SỔ TAY SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH | TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM – Tài liệu text – Tốp 10 Dẫn Đầu Bảng Xếp Hạng Tổng Hợp Leading10

SỔ TAY SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH | TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản rất đầy đủ của tài liệu tại đây ( 1.13 MB, 80 trang )

SỔ TAY SINH VIÊN
(Áp dụng cho sinh viên hệ Chính quy,
trình độ đào tạo Đại học)

Sổ tay sinh viên được phát hành vào mỗi đầu khóa học nhằm giúp sinh
viên khóa trúng tuyển tìm hiểu hoạt động đào tạo của trường và tự tổ
chức, lên kế hoạch học tập.

Nội dung sổ tay là 1 số quy định của nhà trường, thông tin về các dịch vụ
tiện ích mà sinh viên được thụ hưởng liên quan đến việc học tập và các
hoạt động khác của sinh viên trong suốt thời gian học tại trường. Việc tuân
thủ các quy định và hiểu biết về tiện ích giúp sinh viên có kế họach học tập
chủ động và đạt hiệu quả cao trong học tập.

Họ và tên: …………………………………………………..
Mã số SV: …………………………………………………..
Lớp: …………………………………………………………..
Ngành: ……………………………………………………….
Khoa: …………………………………………………………
Địa chỉ liên lạc: ……………………………………………
Địa chỉ thường trú: ……………………………………….
Điện thoại:…………………………………………………..
Email: …………………………………………………………

Sổ tay sinh viên năm trước
1

MỤC LỤC
Giới thiệu Sổ tay sinh viên ……………………………………………………………. 1
Phần I: Giới thiệu khái quát về Trường Đại học Mở TPHCM …………… 3
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy …………………………………………………………….. 4
2. Giới thiệu chung …………………………………………………………………….. 5
3. Nơi sinh viên liên hệ ……………………………………………………………….. 6
4. Các địa điểm học tập …………………………………………………………….. 10
5. Thời gian học ……………………………………………………………………….. 10
6. Giới thiệu về hệ thống thông tin dành cho sinh viên …………………. 11
Phần II: Các quy chế ……………………………………………………………… 12
1- Quy chế học vụ theo hệ thống tín chỉ ……………………………………….. 13
2 – Quy định miễn giảm môn học …………………………………………………. 31
3 – Quy định đào tạo ngoại ngữ không chuyên – tiếng Anh …………………….. 35
4 – Quy định đăng ký môn học …………………………………………………….. 37
5 – Quy định điều chỉnh lịch thi ……………………………………………………. 39
6 – Quy chế sinh viên ………………………………………………………………….. 40
Phụ lục Quy chế sinh viên ……………………………………………………… 51
Những thông tin cần biết cho sinh viên …………………………………… 54
Nội quy lớp học ……………………………………………………………………. 56
Phiếu theo dõi điểm số các môn học ………………………………………. 57
Phần theo dõi các môn học trả nợ ………………………………………….. 61
Kế hoạch cá nhân …………………………………………………………………. 62
Điện thoại các đơn vị tại 97 Võ Văn Tần: …………………………………. 70
Liên lạc cần nhớ……………………………………………………………………. 73

2
Sổ tay sinh viên năm trước

PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
97 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, TP.HCM
Email: [email protected]
Website: www.ou.edu.vn
Điện thoại: (84.8) 39 300 210 – Fax: (84.8) 39 300 085

“Sứ mạng chính của Trường Đại học Mở TP HCM là góp phần thúc đẩy xã hội
học tập phát triển thông qua việc truyền tải tri thức bằng các phương thức
linh hoạt và thuận tiện nhất cho người học”
Được thành lập vào năm 1990 và chuyển thành trường đại học công lập từ
năm 2006, Trường Đại học Mở TP HCM hiện nay là trường đại học đa ngành trực
thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo có chức năng đào tạo bậc đại học và sau đại học
(thạc sĩ, tiến sĩ), với các hình thức đào tạo chính quy và không chính quy (vừa làm
vừa học, đào tạo từ xa).
Với gần 25 năm kinh nghiệm trong hoạt động đào tạo, Trường đã không
ngừng phấn đấu, hợp tác và phát triển để cung cấp cho người học các chương
trình học đa dạng và chất lượng, góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia về xã hội
học tập và học tập suốt đời.
Bên cạnh hình thức đào tạo chính quy đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp
phép ở tất cả các bậc cao đẳng đến tiến sĩ, Trường Đại học Mở TP HCM từ lâu đã
là trung tâm đào tạo từ xa lớn nhất ở khu vực phía Nam với khoảng hai thập niên
kinh nghiệm về hình thức đào tạo từ xa. Đi tiên phong trong hình thức đào tạo khác
biệt này đã xây dựng nên hình ảnh của Trường Đại học Mở TP HCM về lĩnh vực
đào tạo từ xa, giúp người học có cơ hội tiếp cận hình thức học tập linh hoạt phù
hợp với điều kiện, thời gian của mình và đáp ứng yêu cầu phát triển của địa

phương.
Không chỉ chú trọng đến phát triển đào tạo sau đại học với các chương trình
đào tạo trong nước, Trường còn mở rộng hợp tác liên kết đào tạo sau đại học với
các trường đại học uy tín ở nước ngoài nhằm tạo cơ hội cho các học viên du học tại
chỗ vừa có thể tiết kiệm chi phí mà vẫn được trải nghiệm trong môi trường quốc tế
năng động, tiếp cận những phương pháp học tập và phương pháp nghiên cứu mới
mang đẳng cấp quốc tế. Với những kiến thức và kỹ năng tích lũy trong suốt quá
trình học cũng như khi thực hiện luận văn tốt nghiệp, học viên không những đủ khả
năng tự đào tạo và bổ sung kiến thức trong thực tế công tác mà còn có năng lực
tiếp tục nghiên cứu ở bậc tiến sĩ.
Trường Đại học Mở TP HCM phấn đấu đến năm 2023 trở thành trường đại
học công lập đa ngành hàng đầu ở Việt Nam với định hướng ứng dụng, phổ cập
kiến thức và phục vụ cộng đồng, trong đó hoạt động đào tạo từ xa phát triển ngang
tầm khu vực.
Sổ tay sinh viên 2014

3
1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY

Trung Tâm
ĐTNH&NH-TH

4
Sổ tay sinh viên năm trước
2. GIỚI THIỆU CHUNG

2.1 Các loại hình đào tạo
Trường Đại học Mở Tp. HCM tổ chức đào tạo theo hai hình thức: Giáo dục
chính quy và Giáo dục thường xuyên.
a. Giáo dục chính quy: Giáo dục đại học theo hình thức tập trung các trình độ:
Tiến sĩ; Thạc sĩ; Đại học (bao gồm đào tạo Đại học, Bằng thứ hai)
b. Giáo dục thường xuyên: tổ chức các lớp học, khóa học tại trường Đại học
Mở Tp.HCM hoặc tại các cơ sở liên kết đào tạo trình độ đại học. Giáo dục thường
xuyên bao gồm: Đào tạo từ xa; Vừa làm vừa học.
2.2 Đơn vị Quản lý đào tạo
– Khoa Sau đại học: Quản lý đào tạo học viên trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ.
– Phòng Quản lý đào tạo: Quản lý đào tạo sinh viên bậc Đại học chính quy.
– Trung tâm đào tạo từ xa: Quản lý đào tạo học viên Đào tạo từ xa và Vừa làm
vừa học bậc đại học.
2.3 Khoa và các ngành đào tạo
– Khoa Công nghệ sinh học: Ngành Công nghệ sinh học.
– Khoa Công nghệ thông tin: Ngành Công nghệ thông tin, ngành Hệ thống
thông tin quản lý.
– Khoa Đào tạo đặc biệt: Ngành Quản trị kinh doanh, ngành Tài chính – Ngân
hàng, ngành Kế toán – Kiểm toán, ngành Luật kinh tế, ngành Ngôn ngữ Anh,
ngành CNKTCT xây dựng
– Khoa Kế toán Kiểm toán:Ngành Kế toán.
– Khoa Kinh tế và Luật: Ngành Kinh tế, ngành Luật kinh tế.
– Khoa Ngoại ngữ: Ngành Ngôn ngữ Anh, ngành Ngôn ngữ Trung Quốc và
ngành ngôn ngữ Nhật.
– Khoa Quản trị kinh doanh: Ngành Quản trị kinh doanh.
– Khoa Tài chính Ngân hàng: Ngành Tài chính – Ngân hàng.
– Khoa Xây dựng và Điện: Ngành Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng,
ngành Quản lý xây dựng.
– Khoa Xã hội học & Công tác xã hội: Ngành Xã hội học, ngành Công tác xã
hội, ngành Đông Nam Á học.

Sổ tay sinh viên năm trước
5

3. NƠI SINH VIÊN LIÊN HỆ
Khi cần giải quyết công việc, sinh viên liên hệ trực tiếp với các đơn vị sau đây:
3.1. Văn phòng khoa:
– Kế hoạch học tập học kỳ, năm học (học lý thuyết, thực hành, thực tập tốt
nghiệp, thi học kỳ…) và hướng dẫn thực hiện kế hoạch;
– Cấp giấy giới thiệu cho sinh viên đi thực tập; tham quan;
– Tổ chức lớp sinh viên, Ban cán sự lớp, các hoạt động sinh viên;
– Xét khen thưởng, kỷ luật; đánh giá kết quả rèn luyện sinh viên; học bổng;
– Cố vấn học tập.
3.2. Phòng Quản lý đào tạo:
a. Phòng Quản lý đào tạo có nhiệm vụ:
– Quản lý thực hiện Chương trình đào tạo.
– Xây dựng kế hoạch và giám sát việc thực hiện kế hoạch đào tạo năm học,
học kỳ;
– Xếp thời khóa biểu, lịch thi học kỳ, điều phối giảng đường;
– Tổ chức đăng ký môn học trực tuyến cho sinh viên.
b. Phòng Quản lý đào tạo tiếp sinh viên hàng ngày, buổi sáng từ 8:30 đến
11:30, buổi chiều từ 13:30 đến 16:30 tại phòng 006, 97 Võ Văn Tần, P.6, Q.3
và giải quyết các việc sau:
– Cấp chứng nhận sinh viên, thẻ sinh viên, bảng điểm;
– Xét miễn, giảm môn học, hoàn học phí;
– Giải quyết các đơn chuyển trường, chuyển ngành, đăng ký học hai ngành;
– Giải quyết thôi học và rút hồ sơ.
– Cấp chứng nhận tốt nghiệp tạm thời; bản sao bằng tốt nghiệp, bản sao các

giấy tờ, chứng chỉ do nhà trường cấp;
– Cấp chứng chỉ Giáo dục thể chất, chứng chỉ Tin học, Ngoại ngữ;
– Xét tạm ngừng học tập, học lại sau khi tạm nghỉ, khóa/mở mã số sinh viên
khi sinh viên bị buộc tạm dừng học.
3.3. Phòng Công tác Sinh viên:
– Tổ chức tuần lễ SHCD đầu năm học, đầu khóa học, cuối khóa học.
– Nắm bắt, định hướng về công tác tư tưởng, đạo đức, lối sống trong SV.
– Quản lý công tác thông tin tư liệu, hình ảnh về các mặt hoạt động, công tác
tuyên truyền, cổ động của trường và các đơn vị trong và ngoài trường.
– Quản lý thực hiện các chế độ chính sách cho SV: xác nhận miễn giảm học
phí, vay vốn NH CSXH, sổ ưu đãi giáo dục, diện thu hồi đất, …
– Theo dõi lớp SV, ban cán sự lớp, cố vấn học tập.
– Theo dõi công tác đánh giá kết quả rèn luyện, xét học bổng khuyến khích
học tập, đăng ký ngoại trú, công tác khen thưởng, kỷ luật, xác nhận hạnh
kiểm ….
6

Sổ tay sinh viên năm trước

– Tổ chức các hoạt động ngoại khóa như văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao,
các cuộc thi của SV.
– Tổ chức họat động hỗ trợ và dịch vụ sinh viên như: học bổng khuyến học,
chương trình “Sinh viên tập làm cố vấn học tập”, giới thiệu nhà trọ, việc làm,
nơi thực tập, tư vấn học tập, hướng nghiệp, tổ chức huấn luyện, đào tạo, bồi
dưỡng kỹ năng mềm…..
3.4. Phòng Tài chính – Kế toán:
– Xác nhận biên lai học phí cho sinh viên diện chính sách.
– Chi khen thưởng, học bổng, hỗ trợ học phí…cho sinh viên.
– Xác nhận sinh viên đã đóng học phí.

– Hoàn học phí (Thủ tục hoàn học phí: Sau khi sinh viên nhận phiếu hoàn học
phí tại phòng Quản lý đào tạo, đến phòng TC-KT sinh viên xuất trình phiếu
hoàn học phí, thẻ SV hoặc CMND (bản chính), biên lai đóng tiền của môn
được hoàn (bản chính & 1 bản photocopy).
– Thu dịch vụ: (Bảng điểm, thẻ sinh viên, mở mã số sinh viên, chứng nhận tốt
nghiệp tạm thời, chứng nhận sinh viên, sao y,…)
3.5. Phòng Hợp tác & quản lý khoa học:
– Quản lý công tác nghiên cứu khoa học của SV: các đề tài đã thực hiện, tập
huấn, hỗ trợ, lập kế họach, theo dõi hàng năm…
– Xác nhận SV tham gia NCKH.
3.6. Trạm y tế:
– Bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn cho SV.
– Quản lý hồ sơ khám sức khỏe ban đầu của SV.
– Tổ chức hệ thống y tế học đường, khám và tư vấn sức khỏe.
– SV xem thông báo, biểu mẫu thanh quyết toán BHYT-BHTN tại trang web
www.ou.edu.vn/tramyte
3.7. Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng:
– Tổ chức thi kết thúc học kỳ, công bố điểm thi.
– Quản lý điểm thi giữa kỳ, thi kết thúc học kỳ, thi/bảo vệ khóa luận/đồ án tốt
nghiệp.
– Giải đáp thắc mắc về điểm thi.
3.8. Thư viện:
– Lưu trữ và cung cấp các tài liệu, giáo trình phục vụ cho nhu cầu học tập,
nghiên cứu khoa học của SV và CBGV trường.
– Tổ chức phòng đọc cho SV và CBGV trường.

Sổ tay sinh viên năm trước
7

3.9. Phòng Thanh tra:
– Thanh tra việc thực hiện chính sách và pháp luật về giáo dục.
– Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương
pháp giáo dục, quy chế đào tạo, quy chế thi cử, cấp văn bằng chứng chỉ;
việc thực hiện các quy định về giáo trình, bài giảng; việc quản lý tài chính, tài
sản, khoa học công nghệ, công tác tổ chức cán bộ và điều kiện cần thiết
khác đảm bảo chất lượng giáo dục.
– Thanh tra việc thực hiện các chế độ chính sách cho sinh viên và các công
tác quản lý sinh viên.
– Thực hiện nhiệm vụ tiếp công dân giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnh
vực giáo dục trong nhà trường theo quy định của pháp luật.
– Là nơi sinh viên phản ánh những vấn đề cảm thấy bức xúc trong học tập và
có thể đề đạt giải pháp để việc dạy và học ngày càng tốt hơn.
3.10. Ban cơ bản
– Phụ trách giảng dạy các môn học thuộc khối cơ bản như Tin học không
chuyên; Ngoại ngữ không chuyên; Toán cao cấp; Xác suất thống kê (Lý
thuyết xác suất thống kê); Nguyên lý thống kê kinh tế; các môn Lý luận
chính trị; Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng–An ninh.
– Phụ trách Trung tâm Ngoại ngữ – Tin học: Tổ chức đào tạo và cấp chứng chỉ
Ngoại ngữ (Tiếng Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Trung, v.v…) và Tin học theo
quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo; đào tạo và tổ chức thi cấp chứng chỉ
TOEFL ITP và đào tạo các chứng chỉ, chứng nhận khác theo yêu cầu của
học viên, theo đúng quy định.
– Cung cấp đồng phục giáo dục thể chất cho Học sinh – Sinh viên toàn trường.
3.11. Trung tâm Đào tạo ngắn hạn và Ngoại ngữ – Tin học:
(Center for Short Courses – CSC)
– Là trung tâm trực thuộc trường và được Ban giám hiệu giao nhiệm vụ tổ
chức thực hiện hoạt động đào tạo ngắn hạn (đào tạo kỹ năng mềm, các
chứng chỉ, bồi dưỡng, các khóa học ngắn hạn,…); ngoại ngữ (Tiếng Anh

trình độ A, B, C; các lớp học Anh văn quốc tế TOEFL, TOEIC, IELTS, tiếng
Pháp, tiếng Trung,…); tin học (chứng chỉ tin học A, B và các khóa học tin học
ngắn hạn khác); các chương trình liên kết đào tạo, đào tạo ngắn hạn khác
với các đơn vị trong nước và ngoài nước cho đối tượng học viên và sinh
viên, học viên cao học, đào tạo từ xa, các công ty, cơ quan,…
3.12. Trung tâm đào tạo từ xa:
– Tiếp nhận sinh viên hệ chính quy đã quá thời gian tối đa được phép học đối
với các ngành có đào tạo hệ Từ xa (nếu sinh viên có yêu cầu được tiếp tục
học để nhận bằng đại học hệ Từ xa).
8

Sổ tay sinh viên năm trước

– Đăng ký học các ngành thuộc hệ đào tạo không chính quy (hệ đào tạo từ xa,
hệ Vừa làm vừa học).
– Quản lý và đào tạo đối với hệ không chính quy.
– Giải quyết các vấn đề khác có liên quan đến sinh viên hệ không chính quy
(cấp giấy chứng nhận, bảng điểm…).
3.13 Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên
– Văn phòng Đoàn – Hội là cơ quan đại diện Ban chấp hành Đoàn trường – Hội
sinh viên trường tiếp nhận các thông tin và là cơ quan phát ngôn đại diện của
BTV Đoàn trường và BTK Hội sinh viên trường. Để biết thêm thông tin xin mời
các bạn ghé thăm văn phòng Đoàn – Hội nơi luôn luôn chào đón các bạn.
Thông tin liên hệ:
1. Trụ sở Văn phòng Đoàn – Hội cấp trường: Phòng 106, 97 Võ Văn Tần,
P.6, Q.3, TP.HCM
2. Điên thoại: (08) 39 300 154
3. E-mail: doanthanhnienou.edu.vn
4. Cổng thông tin điện tử: www.ou.edu.vn/dtn; www.aoxanhou.com;

https://www.facebook.com/aoxanhou.
Một số nghiệp vụ thường được thực hiện tại Văn phòng Đoàn – Hội:
– Lưu giữ, rút sổ Đoàn; chuyển sinh hoạt Đoàn cho Đoàn viên
– Tiếp nhận thông tin và cố vấn cho sinh viên về các vấn đề như sinh hoạt, học
tập, việc làm, nhà trọ, bảo vệ quyền lợi hợp pháp chính đáng cho sinh viên
– Giới thiệu thông tin về các chương trình, hoạt động, phong trào liên quan
trực tiếp đến sinh viên
– Tiếp nhận và đăng thông tin của các cá nhân về các vấn đề như chia sẻ
phòng trọ, tìm kiếm nhà trọ, tìm đồ thất lạc, thông báo cá nhân, .v.v. lên Bảng
thông tin và Cổng thông tin điện tử của Đoàn TN – Hội SV
– Cung cấp tại chỗ các tài liệu về đoàn thể chính trị, văn hóa, kiến thức, lịch sử.

– Và những tương hỗ khác dành cho sinh viên
Sổ tay sinh viên năm trước
9

4. CÁC ĐỊA ĐIỂM HỌC TẬP
Ký hiệu
phòng học

Tên khu vực học
Địa chỉ
A …
Trường Đại học Mở Tp. HCM
97 Võ Văn Tần, P. 6, Q. 3
ML …

Trường TH Chuyên nghiệp
TP.HCM

02 Mai Thị Lựu, P.Đakao, Q. 1
LB …
CS2 – Trường ĐH Mở TP Hồ Chí Minh

Đường cổng 9, KP.1, P. LB
Tân, TP.BH

BD …
CS3 – Trường ĐH Mở TP Hồ Chí Minh

68 Lê Thị Trung, TX. Thủ Dầu
Một, BD

AD …
Trường TH Thuỷ Sản TP. Hồ Chí Minh

511 An Dương Vương, Q.Bình
Tân

SPT …
Sân vận động Phú Thọ
219 Lý Thường Kiệt, Q. 10
DDA …
Địa điểm học Đào Duy Anh
119 Phổ Quang, Q.Phú Nhuận

5. THỜI GIAN HỌC: 50 phút/tiết học
Buổi
học

Sáng
4-4,5
tiết

Tiết học
Giờ mở màn
Giờ kết thúc

Tiết 1
Tiết 2
Giải lao

Tiết 3
Tiết 4

7:00
7:50
8:40
8:55
9:45

7:50
8:40
8:55
9:45
10:35
11:00
13:50
14:40
14:55
15:45
16:35
17:00
18:50
19:40
19:50
20:40
21:05

Bố trí 4,5 tiết
Chiều

4-4,5
tiết

Tiết 1
Tiết 2
Giải lao
Tiết 3
Tiết 4

13:00
13:50
14:40
14:55
15:45
Bố trí 4,5 tiết

Tối
3-3,5
tiết

Tiết 1
Tiết 2
Giải lao
Tiết 3

18:00
18:50
19:40
19:50
Bố trí 3,5 tiết

10
Sổ tay sinh viên năm trước

6. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DÀNH CHO SINH VIÊN
Hệ thống thông tin Trường Đại học Mở Tp.HCM trên mạng Internet cung cấp cho
sinh viên các dịch vụ sau :

Hệ thống website của trường tại địa chỉ: http://www.ou.edu.vn
Đây là nơi cung cấp các thông tin giới thiệu về trường. Giới thiệu thông tin về
các khoa, phòng ban trực thuộc như chức năng, nhiệm vụ, đội ngũ quản lý,
giảng viên và nhân viên, chương trình đào tạo, …. Ngoài ra website còn cung
cấp các thông báo cho sinh viên, tin tức về các hoạt động của trường.

Hệ thống đăng ký môn học trực tuyến tại địa chỉ:
http://dkmh.ou.edu.vn
(hoặc từ trang web vào mục: “Đăng ký môn học trực tuyến”)
Đây là nơi sinh viên có thể đăng ký môn học thông qua mạng internet. Vào đầu
mỗi học kỳ, từng sinh viên có thể chủ động chọn đăng ký các môn học phù hợp
với mình, vào các nhóm (lớp) được mở trong thời gian thích hợp cho mỗi cá
nhân. Để sử dụng hệ thống này, mỗi sinh viên dùng mã số sinh viên như tên
đăng nhập.

Hệ thống dịch vụ sinh viên tại địa chỉ: http://dichvu.ou.edu.vn
(hoặc từ trang web vào mục: “Dịch vụ sinh viên”)
Đây là nơi cung cấp các thông tin về lịch học, lịch thi, điểm thi, kiểm tra khóa
mã, … của sinh viên. Để sử dụng hệ thống này sinh viên cần nhập mã số sinh
viên, và mật khẩu (cũng chính là mã số sinh viên).

Hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến tại địa chỉ:
http://elearning.ou.edu.vn
(hoặc từ trang web vào mục: “eLearning”)
Đây là nơi sinh viên có thể truy cập và tham gia vào các lớp học của khoa để
lấy tài liệu, bài giảng, xem thông báo của giáo viên, tham gia các diễn đàn…
Để sử dụng hệ thống elearning, sinh viên sử dụng tên đăng nhập là mã số sinh
viên, tên hiển thị là tên sinh viên.

Sổ tay sinh viên năm trước
11
PHẦN II
CÁC QUY CHẾ
12
Sổ tay sinh viên năm trước

1- QUY CHẾ HỌC VỤ THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 561/QĐ-ĐHM ngày 08 tháng 08 năm 2013
và được sửa đổi, bổ sung một số điều tại Quyết định số 789/QĐ-ĐHM
ngày 06 tháng 08 năm 2014 của Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh)

– – – – – – –

Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1

Quy chế này quy định việc đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo học
chế tín chỉ, bao gồm: tổ chức đào tạo; đánh giá kết quả học tập; xét và công
nhận tốt nghiệp.

2

Quy chế này áp dụng đối với sinh viên các khoá đào tạo hệ chính quy, trình độ
đại học và cao đẳng tại Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh thực hiện theo
hình thức tích lũy tín chỉ.

Điều 2. Chương trình đào tạo, đề cương chi tiết học phần
1.

Chương trình đào tạo của Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh (sau đây gọi tắt
là chương trình) thể hiện đầy đủ các nội dung: trình độ đào tạo; đối tượng đào
tạo, điều kiện nhập học và điều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo, chuẩn kiến
thức, kỹ năng của người học khi tốt nghiệp; khối lượng kiến thức lý thuyết, thực
hành, thực tập; kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp và hình

thức đào tạo; cách thức đánh giá kết quả học tập; các điều kiện thực hiện
chương trình.

2 .

Mỗi chương trình gắn với một ngành (kiểu đơn ngành) hoặc với một vài ngành
(kiểu song ngành, kiểu ngành chính – ngành phụ, kiểu hai văn bằng) và được
cấu trúc từ các môn học thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương và giáo
dục chuyên nghiệp.

3 .

Đề cương chi tiết của từng môn học thể hiện số tín chỉ, điều kiện tiên quyết
(nếu có), nội dung lý thuyết và thực hành, cách thức đánh giá môn học, giáo
trình, tài liệu tham khảo và điều kiện thí nghiệm, thực hành, thực tập phục vụ
môn học.

4 .

Chương trình do Hiệu trưởng Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh ban hành,
phù hợp với định hướng đào tạo của nhà trường và đảm bảo khối lượng của
mỗi chương trình không dưới 150 tín chỉ đối với khoá đại học 5 năm; 120 tín
chỉ đối với khoá đại học 4 năm; 90 tín chỉ đối với khoá cao đẳng 3 năm.

Sổ tay sinh viên năm trước
13
Điều 3. Khái niệm và định nghĩa cơ bản
1 .
2 .
3 .
4 .
14

Khóa – Ngành
a.

Khái niệm Khóa – Ngành được sử dụng để xác định các sinh viên cùng
khóa tuyển sinh, cùng nhập học và cùng học theo chương trình đào tạo
của một ngành.

b .

Sinh viên mỗi khóa – ngành sẽ được quy định mã số theo ngành và khóa
nhập học để phân biệt.

c .

Chương trình đào tạo của mỗi khóa – ngành được công bố trên website
của Trường (http://www.ou.edu.vn).

Học kỳ – Năm học
a.

Học kỳ là một khoảng thời gian nhất định trong quá trình tổ chức đào tạo
bao gồm :


Thời gian dành cho những hoạt động giải trí giảng dạy, học tập những môn học .

Thời gian dành cho việc đánh giá kiến thức (kiểm tra, thi, bảo vệ khóa luận
hoặc đồ án tốt nghiệp…).


Thời gian dự trữ .
b .

Năm học ở Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh gồm ba học kỳ, mỗi học
kỳ có 13 – 15 tuần dành cho các hoạt động giảng dạy và học tập. Thời gian
thực hiện các hoạt động học tập, giảng dạy và thi trong mỗi học kỳ (kể cả
các ngày nghỉ lễ, nghỉ hè, nghỉ Tết…) được quy định trong kế hoạch đào
tạo năm học do Phòng Quản lý đào tạo ban hành hàng năm.

Tín chỉ học tập
a.

Tín chỉ là đơn vị quy chuẩn dùng để lượng hoá khối lượng kiến thức và
khối lượng học tập, giảng dạy trong quá trình đào tạo. Tín chỉ cũng là đơn
vị để đo lường tiến độ và đánh giá kết quả học tập của sinh viên dựa trên

số lượng tín chỉ đã tích góp được .
b .

Một tín chỉ được qui định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30 – 45 tiết thực hành,
thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 – 90 giờ thực tập tại cơ sở; 45 – 60 giờ làm
tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khóa luận tốt nghiệp.

c .
Một tiết học được tính bằng 50 phút .
d .

Để hoàn thành khối lượng kiến thức của một tín chỉ sinh viên cần chuẩn bị,
tự học mỗi tuần ngoài giờ lên lớp.

Tín chỉ học phí
a.

Tín chỉ học phí là một đơn vị dùng để lượng hoá chi phí của các hoạt động
giảng dạy, học tập tính cho từng môn học.

b .

Học phí được tính bằng tổng số tín chỉ học phí mà sinh viên đã đăng ký
nhân với mức tiền học phí của 1 tín chỉ.
Sổ tay sinh viên 2014

c .
5 .

Mức học phí do Hiệu trưởng nhà trường quy định cho từng bậc học, từng
hệ đào tạo và từng môn học trên cơ sở điều kiện học tập và mục tiêu đào
tạo.

Môn học
a. Môn học là đơn vị cấu thành của chương trình đào tạo, gồm tập hợp
những tri thức về một lĩnh vực chuyên môn và được tổ chức giảng dạy trong
một học kỳ. Hoạt động học tập, giảng dạy của một môn học bao gồm một hay
kết hợp một số hình thức như sau :

b .
c .

Giảng dạy kim chỉ nan – tổ chức triển khai thành những lớp môn học ;

Giảng dạy, hướng dẫn thực hành, bài tập – tổ chức theo lớp hay theo
từng nhóm;


Giảng dạy thí nghiệm, thực hành thực tế tại phòng thí nghiệm, phòng thực
hành ;

Hướng dẫn thực tập, thực tập tốt nghiệp tại những cơ sở bên ngoài ;

Hướng dẫn đồ án, tiểu luận và khóa luận tốt nghiệp theo từng đề tài .

Môn học trong chương trình đào tạo được xác định bởi:

Loại môn học .

Mã số môn học .

Số tín chỉ học tập .

Điều kiện ĐK môn học .

Đề cương môn học .
Định nghĩa những môn học trong chương trình huấn luyện và đào tạo :

Chương trình đào tạo được cấu trúc bởi các môn học từ hai khối kiến thức:
kiến thức đại cương và kiến thức chuyên nghiệp. Mỗi khối kiến thức có hai
nhóm môn học sau:
– Môn học bắt buộc: là các môn học trong chương trình đào tạo thể hiện
những nội dung cơ bản của ngành và chuyên ngành đào tạo mà sinh viên bắt
buộc phải hoàn tất đạt yêu cầu để được xét tốt nghiệp.
– Môn học tự chọn: là môn học chứa đựng những nội dung kiến thức
thể hiện tính đa dạng của mỗi chương trình đào tạo do sinh viên tự chọn
theo hướng dẫn của đơn vị đào tạo hoặc tự chọn theo nguyện vọng cá nhân.
Có hai loại môn học tự chọn:
+ Môn học tự chọn bắt buộc là môn học có trong chương trình đào tạo
mà sinh viên theo học, chứa đựng những nội dung kiến thức bổ trợ
cần thiết của mỗi chương trình đào tạo để tích lũy đủ số tín chỉ quy
định cho mỗi chương trình đào tạo.
+ Môn học tự chọn tuỳ ý là môn học sinh viên đăng ký học theo
nguyện vọng để tích lũy kiến thức, được ghi kết quả vào bảng điểm
Sổ tay sinh viên 2014

15

nhưng không được tính vào kết quả tích luỹ của học kỳ và khóa học,
không tính để xét học bổng, xét tốt nghiệp. Sinh viên có thể chọn
môn học này ở trong chương trình đào tạo của ngành đã đăng ký
học hoặc của ngành khác trong trường.
d. Phân loại theo trình tự tổ chức giảng dạy và học tập trong chương trình
đào tạo bao gồm các loại môn học:

– Môn học bình thường: Các môn học không có điều kiện tiên quyết hoặc
yêu cầu học trước khi sinh viên đăng ký học tập.
– Môn học tiên quyết: Môn học A là môn học tiên quyết của môn học B:
điều kiện để sinh viên đăng ký học môn học B là kết quả học tập môn học A
phải đạt yêu cầu theo quy định của nhà trường.
– Môn học trước: Môn học A là môn học trước của môn học B: điều kiện
bắt buộc để đăng ký học môn học B là sinh viên đã đăng ký và được xác nhận
học xong môn A (có thể chưa đạt). Sinh viên được phép đăng ký học môn B
vào học kỳ tiếp sau học kỳ đã học môn A.
– Môn học song hành: Môn học A là môn học song hành của môn học B:
điều kiện bắt buộc để đăng ký học môn học B là sinh viên đã đăng ký học môn
học A. Sinh viên được phép đăng ký học môn học B vào cùng học kỳ đã đăng
ký học môn học A hoặc vào các học kỳ tiếp sau.
– Môn học tương đương: Môn học tương đương là một hay một nhóm môn
học thuộc chương trình đào tạo của một khóa – ngành khác đang tổ chức đào
tạo tại trường mà sinh viên được phép tích lũy để thay thế cho một hay một
nhóm môn học trong chương trình đào tạo của khóa – ngành đang theo học.
– Môn học thay thế: Môn học hoặc một nhóm môn học mà sinh viên được
phép tích lũy để thay thế cho một môn học có trong chương trình đào tạo của
khóa – ngành đang theo học nhưng không còn tổ chức giảng dạy do điều
chỉnh chương trình đào tạo.
6.

Lớp môn học
a. Lớp môn học là lớp của các sinh viên cùng đăng ký một môn học, có cùng
thời khoá biểu của môn học trong cùng một học kỳ. Mỗi lớp môn học được gắn
một mã lớp riêng. Số lượng sinh viên của một lớp môn học được giới hạn bởi
sức chứa của phòng học/phòng thí nghiệm hoặc được sắp xếp theo các yêu
cầu riêng đặc thù của môn học.
b. Số lượng sinh viên tối thiểu để xem xét mở lớp môn học trong học kỳ do

Phòng Quản lý giảng dạy lao lý trên cơ sở :
16

Kinh phí tổ chức triển khai lớp học ;

Điều kiện tổ chức triển khai giảng dạy của môn học ;

Khả năng triển khai của Khoa, Ban đảm nhiệm trình độ .
Sổ tay sinh viên năm trước
7 .

Lớp sinh viên
a. Lớp sinh viên được tổ chức theo Quy chế về công tác cố vấn học tập bậc
đại học, cao đẳng của nhà trường. Mỗi lớp sinh viên có một tên riêng gắn với
khoa – ngành, khóa đào tạo và do một cố vấn học tập phụ trách.
b. Cố vấn học tập có vai trò hỗ trợ và tư vấn các vấn đề liên quan đến học tập
của sinh viên.
c. Tổ chức hoạt động của lớp sinh viên, vai trò và trách nhiệm của cố vấn học
tập được quy định rõ trong Quy chế về công tác cố vấn học tập bậc đại học,
cao đẳng của nhà trường.

8 .

Sổ tay sinh viên
Sổ tay sinh viên là tài liệu do nhà trường cung cấp cho sinh viên khi nhập học
nhằm cung cấp thông tin về kế hoạch giảng dạy và học tập của khóa – ngành,
hướng dẫn cần thiết giúp sinh viên lập kế hoạch học tập và giải quyết các vấn
đề liên quan.

Điều 4. Sinh viên
1.

Sinh viên chính quy
a. Sinh viên chính quy của một khóa – ngành đào tạo của trường là những thí
sinh trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, Bằng thứ hai, Liên thông
từ cao đẳng lên đại học hệ chính quy hàng năm theo quy chế tuyển sinh đại
học, cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo và hoàn tất thủ tục
nhập học theo quy định của nhà trường.
b. Đối với các trường hợp sinh viên đang học các trường đại học ở nước
ngoài; sinh viên hệ chính quy các trường đại học khác ở trong nước có nguyện
vọng chuyển về học tại Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh sẽ được xét theo
các quy định của nhà trường và quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2 .

Sinh viên dự thính
a. Đối với người học có nhu cầu học tập để bổ sung kiến thức, sẽ được xem
xét theo quy định của nhà trường. Người học trong trường hợp này gọi là sinh
viên dự thính.
b. Để được học dự thính người học phải làm thủ tục đăng ký theo hướng dẫn

của Phòng Quản lý đào tạo.
– Sinh viên dự thính được cấp mã số sinh viên dự thính và phải thực hiện
đầy đủ các qui định về đăng ký môn học, đóng học phí theo quy định của nhà
trường.
– Sinh viên dự thính chỉ được cấp chứng nhận kết quả học tập cho môn học
đã học và có kết quả học tập đạt yêu cầu theo quy định của nhà trường.
– Sinh viên dự thính không được hưởng các chế độ và quyền lợi theo các
chính sách xã hội của nhà nước.
Sổ tay sinh viên 2014

17

Chương II
TỔ CHỨC ĐÀO TẠO
Điều 5. Thời gian và kế hoạch đào tạo
1.

Nhà trường tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học và học kỳ. Khoá học là
thời gian thiết kế để sinh viên hoàn thành một chương trình cụ thể. Tuỳ thuộc
vào chương trình và khoá học, thời gian đào tạo được quy định như sau :
Bậc học

2 .

Thời gian đào tạo
quy định

Thời gian huấn luyện và đào tạo tối đa
Liên thông CĐ-ĐH
5 HK
10 HK
Cao đẳng
9 HK
18 HK
Đại học
12 – 14 HK
24 – 28 HK
Bằng thứ hai
6 HK – 9 HK
12 HK – 18 HK

Căn cứ vào khối lượng và nội dung kiến thức tối thiểu quy định cho các
chương trình, nhà trường xây dựng kế hoạch đào tạo trên cơ sở phân bổ các
môn học của chương trình đào tạo cho từng năm học, từng học kỳ.

3 .

Trên cơ sở kế hoạch tổ chức đào tạo của ngành học, sinh viên có thể đăng ký
học vượt hoặc giảm số lượng tín chỉ đăng ký theo điều kiện và năng lực học
tập của cá nhân.
Điều 6. Tuyển sinh và đăng ký nhập học
1.

Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh tuyển sinh hằng năm theo kế hoạch
tuyển sinh quốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với bậc đại học, cao đẳng
và theo kế hoạch tuyển sinh của nhà trường đối với đào tạo bằng thứ hai, liên
thông từ cao đẳng lên đại học.

2 .

Sau khi hoàn tất các thủ tục nhập học, thí sinh trúng tuyển trở thành sinh viên
chính thức của nhà trường, được cung cấp các thông tin và tài liệu cần thiết
sau đây:
a.

Mã số sinh viên ;
b .
E-Mail cá thể ;
c .
Thẻ sinh viên ;
d .
Sổ tay sinh viên .

Điều 7. Đăng ký khối lượng học tập
1.

18

Trước khi bắt đầu mỗi học kỳ, Phòng Quản lý đào tạo thông báo khung thời
gian đào tạo, thời gian học tập và tổ chức thi, danh mục các môn học dự kiến tổ
chức trong học kỳ để sinh viên đăng ký môn học.
Sổ tay sinh viên 2014

2 .

Sinh viên tùy theo khả năng và điều kiện học tập của bản thân đăng ký học các
môn học dự định theo tư vấn của cố vấn học tập và Khoa, Ban phụ trách đào
tạo.

3 .

Phòng Quản lý đào tạo sẽ tổ chức cho sinh viên đăng ký môn học 2 lần, bao
gồm: đăng ký bình thường và đăng ký trễ hạn.
a. Đăng ký bình thường là hình thức đăng ký được thực hiện trước thời điểm
bắt đầu học kỳ tối thiểu 2 tuần.
b. Đăng ký trễ hạn là hình thức đăng ký được thực hiện trong 2 tuần đầu của
học kỳ, dành cho những sinh viên muốn đăng ký học thêm hoặc đăng ký đổi
sang môn học khác khi không có lớp.
c. Khối lượng học tập mà mỗi sinh viên phải đăng ký trong mỗi học kỳ được
quy định như sau: tối đa 30 tín chỉ cho mỗi học kỳ và lịch trình học tập của các

môn học không bị trùng nhau .

Điều 8. Điều chỉnh khối lượng học tập
1.

Việc điều chỉnh khối lượng học tập đã đăng ký chỉ được chấp nhận trong thời
hạn hai tuần đầu của học kỳ. Ngoài thời hạn trên, sinh viên không được thay
đổi khối lượng học tập. Nếu sinh viên không đi học sẽ được xem như tự ý bỏ
học.

2 .

Để điều chỉnh khối lượng học tập đã đăng ký, sinh viên phải thực hiện các yêu
cầu sau:
a. Sinh viên phải liên hệ với Khoa, Ban phụ trách chuyên môn để được tư
vấn.
b. Sinh viên phải làm thủ tục điều chỉnh khối lượng học tập theo hướng dẫn
của Phòng Quản lý đào tạo.
c. Sinh viên chỉ được phép hủy môn học sau khi được Phòng Quản lý đào tạo
chấp thuận.

Điều 9. Đăng ký học lại và học cải thiện điểm
1.

Đối với các môn học bắt buộc hoặc môn học tự chọn bắt buộc theo Chương
trình đào tạo ngành/chuyên ngành, nếu sinh viên có điểm tổng kết môn học
không đạt thì bắt buộc phải đăng ký học lại khi môn học đó được tổ chức giảng
dạy.

2 .

Đối với các môn học tự chọn nếu không đạt sinh viên có quyền chọn đăng ký
học lại chính môn học đó hoặc lựa chọn học các môn tự chọn khác cùng nhóm
để đảm bảo tích lũy đủ số tín chỉ. Sinh viên không nhất thiết phải học lại môn
học tự chọn chưa đạt nếu đã tích lũy đủ số tín chỉ của nhóm tương ứng.

3 .

Đối với một môn học có điểm thi từ 5,0 trở lên, sinh viên có thể đăng ký học lại
để cải thiện điểm. Điểm thi cao nhất trong các lần đăng ký học sẽ được chọn để
tính vào điểm trung bình chung tích lũy.
Sổ tay sinh viên 2014

19
4 .

Thủ tục đăng ký học cải thiện điểm hoàn toàn giống như thủ tục đăng ký môn
học lần đầu. Sinh viên đăng ký theo hướng dẫn của Phòng Quản lý đào tạo về
quy trình đăng ký môn học.

Điều 10. Nghỉ học tạm thời – Xin thôi học
1.

Trường hợp nghỉ học tạm thời
a. Sinh viên có thể xin nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả đã học trong các
trường hợp sau:

Được điều động vào những lực lượng vũ trang ;

– Bị bệnh hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài. Trường hợp này sinh
viên phải có Giấy xác nhận do cơ quan y tế cấp Quận, Huyện trở lên cấp;
– Vì nhu cầu cá nhân. Trường hợp này sinh viên phải học ít nhất một học
kỳ ở trường và không rơi vào trường hợp bị buộc thôi học quy định tại khoản
1, Điều 11 của Quy chế này. Thời gian được tạm dừng tối đa là 3 học kỳ (1
năm học).
b. Sinh viên chỉ được nghỉ học tạm thời và bảo lưu kết quả học tập sau khi đã
làm thủ tục và nhận quyết định tạm dừng học tập của Phòng Quản lý đào tạo.
Đối với trường hợp nghỉ học tạm thời vì nhu cầu cá nhân, sinh viên phải làm
thủ tục xin tạm nghỉ trước khi kết thúc thời gian đăng ký môn học bình thường
tối thiểu một tuần.
c. Thời gian tối đa được phép học của sinh viên nghỉ học tạm thời được quy
định tại khoản 1, Điều 5 của Quy chế này cộng thêm thời gian được nhà
trường cho phép tạm nghỉ (trừ trường hợp nghỉ học vì nhu cầu cá nhân).
d. Sinh viên nghỉ học tạm thời, khi muốn trở lại học tiếp tại trường phải làm
thủ tục theo quy định của nhà trường ít nhất một tuần trước khi bắt đầu học kỳ
mới và được Phòng Quản lý đào tạo ra quyết định cho phép tiếp tục học tập.
2.

Trường hợp xin thôi học
a. Khi sinh viên xin thôi học nhà trường sẽ ra quyết định thôi học và xóa tên
khỏi danh sách sinh viên.
b. Sinh viên xin thôi học phải làm thủ tục theo hướng dẫn của Phòng Quản lý
đào tạo và hoàn tất các thủ tục khác theo quy định của nhà trường.

Điều 11. Bị buộc thôi học – Tạm dừng học
Sau mỗi học kỳ, sinh viên bị buộc thôi học – buộc tạm dừng học nếu vi phạm
một trong các trường hợp sau:

1 .

Trường hợp bị buộc thôi học
a. Đã hết thời gian đào tạo, kể cả thời gian kéo dài học tập theo quy định của
nhà trường nhưng chưa đủ điều kiện để tốt nghiệp và nhận bằng;

20
Sổ tay sinh viên năm trước

b.
2.

Vi phạm kỷ luật đến mức phải buộc thôi học .

Trường hợp bị buộc tạm dừng học
a.

Tự ý bỏ học không nguyên do một học kỳ ;
b .
Không triển khai xong nghĩa vụ và trách nhiệm học phí theo lao lý của nhà trường ;
c .
Vi phạm kỷ luật đến mức phải buộc tạm dừng học tập ;
Kết thúc thời hạn bị buộc tạm dừng học tập, sinh viên phải làm thủ tục theo

hướng dẫn của Phòng Quản lý đào tạo để tiếp tục học tập.
Thời gian tạm dừng học tập được tính vào thời gian cho phép kéo dài tối
đa của khóa học được quy định tại khoản 1, Điều 5 của Quy chế này.
Điều 12. Học đồng thời hai chương trình
1.

Sinh viên học cùng lúc hai chương trình là sinh viên có nhu cầu đăng ký học
thêm một chương trình đào tạo thứ hai để khi tốt nghiệp được cấp hai văn
bằng.

2 .

Điều kiện để học cùng lúc hai chương trình:
a. Ngành đào tạo chính ở chương trình thứ hai phải khác ngành đào tạo
chính ở chương trình thứ nhất;
b. Thời hạn đăng ký: sau khi đã kết thúc học kỳ thứ nhất năm học đầu tiên,
trước học kỳ cuối chính khóa của chương trình thứ nhất và sinh viên không
thuộc diện xếp loại học lực yếu;
c. Thời gian tối đa được phép học đối với sinh viên học cùng lúc hai chương
trình là thời gian tối đa quy định cho chương trình thứ nhất.
d. Khi học chương trình thứ hai, sinh viên được xem xét bảo lưu điểm của
những môn học có nội dung và khối lượng kiến thức tương đương có trong
chương trình thứ nhất.

3 .

Sinh viên chỉ được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai, sau khi đủ điều kiện tốt
nghiệp ở chương trình thứ nhất.

4 .

Sinh viên làm thủ tục đăng ký học hai chương trình theo hướng dẫn và trong
thời gian quy định của phòng Quản lý đào tạo.

Điều 13. Chuyển ngành
Điều kiện để được chuyển ngành học:
1.

Ngành chuyển đến có cùng khối thi tuyển sinh với ngành chuyển đi, được sự
chấp thuận của Phòng Quản lý đào tạo và Ban Giám hiệu phê duyệt.

2 .

Điểm thi tuyển sinh của sinh viên phải bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyển
của ngành chuyển đến cùng nguyện vọng (đợt xét tuyển) của năm nhập học.

3 .

Thời gian đăng ký chuyển ngành: sau khi đã kết thúc học kỳ đầu tiên và trước học
kỳ cuối chính khóa của chương trình đang học.
Sổ tay sinh viên 2014

21
4 .
Sinh viên chỉ được xét chuyển ngành một lần trong suốt khóa học .
5 .

Sinh viên phải hoàn tất chương trình đào tạo của ngành chuyển đến trong
khoảng thời gian tối đa được phép học của khóa – ngành trúng tuyển.

Điều 14. Chuyển trường
1.

Sinh viên được xét chuyển trường nếu có các điều kiện sau đây:
a. Trong thời gian học tập, nếu gia đình chuyển nơi cư trú hoặc sinh viên có
hoàn cảnh khó khăn, cần thiết phải chuyển đến trường gần nơi cư trú của gia
đình để thuận lợi trong học tập;
b. Xin chuyển đến trường có cùng ngành hoặc thuộc cùng nhóm ngành với
ngành đào tạo mà sinh viên đang học;
c. Được sự đồng ý của Hiệu trưởng của trường xin chuyển đi và Hiệu trưởng
của trường xin chuyển đến;
d. Không thuộc một trong các trường hợp không được phép chuyển trường
quy định tại khoản 2, Điều 14 của Quy chế này.
e. Thời gian tối đa được phép học tại trường chuyển đến được tính từ khóa
trúng tuyển.

2 .

Sinh viên không được phép chuyển trường trong các trường hợp sau:
a. Sinh viên đã tham dự kỳ thi tuyển sinh theo đề thi chung, nhưng không
trúng tuyển vào trường hoặc có kết quả thi thấp hơn điểm trúng tuyển của
trường xin chuyển đến;
b. Sinh viên thuộc diện nằm ngoài vùng tuyển quy định của trường xin chuyển
đến;
c. Sinh viên năm thứ nhất và năm cuối khóa của chương trình chính khóa;
d. Sinh viên đang trong thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên.

3 .

Thủ tục chuyển trường như sau :
a. Sinh viên xin chuyển trường phải làm hồ sơ xin chuyển trường theo hướng
dẫn của Phòng Quản lý đào tạo.

b. Trên cơ sở chương trình đào tạo và kết quả học tập đã tích lũy, Phòng
Quản lý đào tạo sẽ xem xét miễn giảm môn học cho sinh viên chuyển trường.

22
Sổ tay sinh viên năm trước

Chương III
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Điều 15. Thang đo kết quả học tập
1.

Kết quả học tập của một môn học: được đánh giá theo thang điểm 10, làm
tròn đến số nguyên. Thang điểm hệ 4 được sử dụng để tham khảo và chuyển
đổi khi có yêu cầu. Cách xếp loại kết quả học tập của một môn học được quy
định như sau:

Xếp loại

Thang điểm
chính thức hệ
10

Điểm chữ
Điểm số
9,10
A +
4,0
Giỏi
8
A
3,5
Khá
7
B +
3,0
TB khá
6
B
2,5
Trung bình
5
C
2,0
Yếu
4
D +
1,5
Dưới 4
D
1,0
F
0,0

Xuất sắc
Đạt

Không
đạt

Thang điểm tham khảo
hệ 4

Kém
2 .

Kết quả học tập của một giai đoạn: là điểm trung bình chung của các môn
học đã được tích lũy sau mỗi học kỳ, năm học, khóa học.

3 .

Điểm trung bình chung tích lũy được tính theo thang điểm 10 và được làm
tròn đến 2 chữ số thập phân.

4 .

Cách xếp loại kết quả học tập của một giai đoạn được quy định như sau:
Điểm TB chung
tích lũy

Thang điểm 10
Xếp loại
Đạt

Không
đạt

Xuất sắc
Giỏi
Khá
TB khá
Trung bình
Yếu
Kém

từ 9,00
từ 8,00
từ 7,00
từ 6,00
từ 5,00
từ 4,00
< 4,00 đến
đến cận
đến cận
đến cận
đến cận
đến cận

10,00
9,00
8,00
7,00
6,00
5,00

Sổ tay sinh viên năm trước
23

Điều 16. Các quy ước khác về điểm ghi trong bảng điểm
1. Cấm thi – Điểm quy ước 11 (do giảng viên đề nghị và được Khoa, Phòng
Quản lý đào tạo chấp thuận), được xem như điểm 0 và áp dụng trong những
trường hợp sau:
a. Vắng mặt quá 20 % thời gian lên lớp quy định đối với môn học;
b. Vắng từ 50 % số kỳ kiểm tra quy định đối với môn học;
c. Không thực hiện các yêu cầu học tập được quy định trong đề cương môn
học;
d. Vi phạm các quy định về học tập và thi cử đến mức buộc phải cấm thi.
2. Miễn thi – Điểm quy ước 12, áp dụng trong trường hợp sinh viên đạt thành tích
xuất sắc trong quá trình học tập môn học được giảng viên đề nghị miễn thi và
được khoa, phòng Quản lý đào tạo chấp thuận.
3. Vắng thi không phép – Điểm quy ước 13, được xem như điểm 0 và áp dụng
trong trường hợp sinh viên vắng thi không lý do.
4. Vắng thi có phép – Điểm quy ước 14, được áp dụng khi sinh viên có lý do vắng
thi được Phòng Quản lý đào tạo chấp thuận.
Điều 17. Đánh giá kết quả học tập môn học
1. Việc đánh giá kết quả học tập một môn học theo phương thức đào tạo học chế

tín chỉ mang tính chất đánh giá theo quá trình học tập và được cụ thể hóa qua
các điểm thành phần của môn học.
2. Số lượng các cột điểm thành phần, phương thức đánh giá cho từng điểm thành
phần được quy định trong đề cương môn học. Điểm thành phần có thể gồm
một số hay tất cả các dạng điểm như sau:
a. Điểm kiểm tra (tập trung) giữa kỳ;
b. Điểm đánh giá quá trình, mức độ tích cực tham gia hoạt động giảng dạy
học tập;
c. Điểm thực hành của từng bài/phần thí nghiệm, hay thi thí nghiệm;
d. Điểm bài tập lớn, tiểu luận;
e. Điểm thi (tập trung) cuối kỳ;
f. Điểm bảo vệ thực tập, đồ án môn học, khóa luận tốt nghiệp.
3. Điểm cuối cùng đánh giá kết quả học tập của sinh viên đối với một môn học
bao gồm 2 thành phần chính sau :
a. Điểm kiểm tra giữa kỳ là tổng điểm của điểm kiểm tra giữa kỳ và những điểm
thành phần đánh giá khác đã công bố cho sinh viên trong đề cương môn học.
b. Điểm thi cuối kỳ
c. Điểm tổng kết môn học = Điểm kiểm tra giữa kỳ x Tỷ lệ % trong điểm tổng
kết môn học + Điểm thi cuối kỳ x Tỷ lệ % trong cơ cấu điểm tổng kết môn học.
4. Tỷ lệ % của điểm kiểm tra giữa kỳ và điểm thi cuối kỳ trong cơ cấu điểm tổng
kết do Khoa quy định trong đề cương môn học thông báo cho sinh viên vào đầu
mỗi học kỳ.

24
Sổ tay sinh viên năm trước

Điều 18. Tổ chức kỳ thi kết thúc môn học
1.

Xem thêm : Nhận xét năng lượng phẩm chất học viên tiểu học theo lao lý mới nhất

Cuối mỗi học kỳ, nhà trường tổ chức một kỳ thi chính để đánh giá kết quả học
tập của sinh viên.

2 .

Nhà trường sẽ tổ chức kỳ thi phụ cho sinh viên vắng thi có lý do ở kỳ thi chính
được Phòng Quản lý đào tạo chấp thuận.

3 .

Thời gian dành cho sinh viên ôn thi mỗi môn học tỷ lệ thuận với số tín chỉ của
môn học đó (ít nhất là 1 ngày cho một tín chỉ). Phòng Quản lý đào tạo quy định
cụ thể thời gian dành cho ôn thi và thời gian thi cho các kỳ thi.

4 .

Đề thi kết thúc môn học phù hợp với nội dung môn học và hình thức đánh giá
đã thông báo cho sinh viên trong đề cương môn học ở đầu học kỳ .

5 .

Sinh viên vắng mặt trong kỳ thi kết thúc môn học, nếu không được Phòng Quản
lý đào tạo chấp thuận phải nhận điểm 0.

Điều 19. Bảo lưu kết quả và miễn học môn học
1.

Đối với các môn học đã học ngoài trường, sinh viên có thể xin xét miễn học
hoặc chuyển điểm theo hướng dẫn của Phòng Quản lý đào tạo.

2 .

Đối với trường hợp sinh viên thuộc diện chuyển trường hoặc chuyển từ nước
ngoài về sẽ do Hiệu trưởng quyết định và số tín chỉ được bảo lưu không được
vượt quá 50% số tín chỉ của chương trình đào tạo khóa – ngành.

3 .

Thời gian bảo lưu các kết quả học tập của các môn học được qui định như sau:
a. Không quá 7 năm tính đến ngày xét miễn giảm đối với các môn học thuộc
khối kiến thức giáo dục đại cương;
b. Không quá 5 năm tính đến ngày xét miễn giảm đối với các môn học thuộc
khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.

4 .

Sinh viên đã có quyết định xóa tên do bỏ học, nghỉ học hoặc bị buộc thôi học
nếu tham gia thi tuyển sinh và trúng tuyển vào hệ chính quy thì phải học lại
toàn bộ chương trình đào tạo – không được xét miễn môn học, trừ các môn
học đã được cấp chứng chỉ như: Giáo dục Quốc phòng, Giáo dục thể chất.

Điều 20. Số tín chỉ tích luỹ và điểm trung bình tích luỹ
1.

Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích lũy được tính theo
công thức sau và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân:
n

A 

a
i  1
i
 n
i
n

i  1
n

i

Sổ tay sinh viên năm trước
25
MỤC LỤCGiới thiệu Sổ tay sinh viên … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 1P hần I : Giới thiệu khái quát về Trường Đại học Mở TPHCM … … … … … 31. Sơ đồ tổ chức triển khai tiến hành cỗ máy … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 42. Giới thiệu chung … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 53. Nơi sinh viên liên hệ … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 64. Các khu vực học tập … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 105. Thời gian học … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 106. Giới thiệu về mạng lưới mạng lưới hệ thống thông tin dành cho sinh viên … … … … … … …. 11P hần II : Các lao lý … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 121 – Quy chế học vụ theo mạng lưới mạng lưới hệ thống tín chỉ … … … … … … … … … … … … … … … .. 132 – Quy định miễn giảm môn học … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 313 – Quy định đào tạo và giảng dạy và đào tạo và giảng dạy ngoại ngữ không chuyên – tiếng Anh … … … … … … … … .. 354 – Quy định ĐK môn học … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 375 – Quy định trấn áp và kiểm soát và điều chỉnh lịch thi … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 396 – Quy chế sinh viên … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 40P hụ lục Quy chế sinh viên … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 51N hững thông tin cần biết cho sinh viên … … … … … … … … … … … … … … 54N ội quy lớp học … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 56P hiếu theo dõi điểm số những môn học … … … … … … … … … … … … … … …. 57P hần theo dõi những môn học trả nợ … … … … … … … … … … … … … … … … .. 61K ế hoạch thành viên … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 62 Điện thoại những đơn vị chức năng công dụng tại 97 Võ Văn Tần : … … … … … … … … … … … … …. 70L iên lạc cần nhớ … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 73S ổ tay sinh viên 2014PH ẦN IGIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH97 Võ Văn Tần, P. 6, Quận 3, TP.HCMEmail : [email protected] : www.ou.edu. vnĐiện thoại : ( 84.8 ) 39 300 210 – Fax : ( 84.8 ) 39 300 085 “ Sứ mạng chính của Trường Đại học Mở TP TP Hồ Chí Minh là góp thêm phần thôi thúc xã hộihọc tập tăng trưởng trải qua việc truyền tải tri thức bằng những phương thứclinh hoạt và thuận tiện nhất cho người học ” Được thiết kế xây dựng vào năm 1990 và chuyển thành trường ĐH công lập từnăm 2006, Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh lúc bấy giờ là trường ĐH đa ngành trựcthuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo có hiệu quả đào tạo và giảng dạy và huấn luyện và đào tạo bậc ĐH và sau đại học ( thạc sĩ, tiến sỹ ), với những hình thức huấn luyện và đào tạo và đào tạo và giảng dạy chính quy và không chính quy ( vừa làmvừa học, giảng dạy từ xa ). Với gần 25 năm kinh nghiệm tay nghề kinh nghiệm tay nghề trong hoạt động giải trí vui chơi đào tạo và giảng dạy và giảng dạy, Trường đã khôngngừng phấn đấu, hợp tác và tăng trưởng để phân phối cho người học những chươngtrình học phong phú và chất lượng, góp thêm phần tiến hành tiềm năng vương quốc về xã hộihọc tập và học tập suốt đời. Bên cạnh hình thức huấn luyện và đào tạo và giảng dạy chính quy đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấpphép ở toàn diện và tổng thể những bậc cao đẳng đến tiến sỹ, Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh từ lâu đãlà TT giảng dạy và giảng dạy từ xa lớn nhất ở khu vực phía Nam với khoảng chừng hai thập niênkinh nghiệm về hình thức giảng dạy và giảng dạy từ xa. Đi tiên phong trong hình thức giảng dạy khácbiệt này đã thiết kế thiết kế xây dựng nên hình ảnh của Trường Đại học Mở TP TP TP HCM về lĩnh vựcđào tạo từ xa, giúp người học có thời cơ tiếp cận hình thức học tập linh động phùhợp với điều kiện kèm theo kèm theo, thời hạn của mình và phân phối nhu yếu tăng trưởng của địaphương. Không chỉ chú trọng đến tăng trưởng huấn luyện và đào tạo và đào tạo và giảng dạy sau đại học với những chương trìnhđào tạo trong nước, Trường còn lan rộng ra hợp tác link đào tạo và giảng dạy và huấn luyện và đào tạo sau đại học vớicác trường ĐH uy tín ở quốc tế nhằm mục đích mục tiêu tạo thời cơ cho những học viên du học tạichỗ vừa trọn vẹn hoàn toàn có thể tiết kiệm chi phí ngân sách ngân sách mà vẫn được chiêm ngưỡng và thưởng thức trong vạn vật thiên nhiên và thiên nhiên và môi trường quốc tếnăng động, tiếp cận những phương pháp học tập và giải pháp tìm hiểu và điều tra và nghiên cứu mớimang sang chảnh quốc tế. Với những kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng tích góp trong suốt quátrình học cũng như khi thực thi luận văn tốt nghiệp, học viên không những đủ khảnăng tự giảng dạy và hỗ trợ kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng trong thực tiễn công tác làm việc thao tác mà còn có năng lựctiếp tục điều tra và nghiên cứu và tìm hiểu ở bậc tiến sỹ. Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh phấn đấu đến năm 2023 trở thành trường đạihọc công lập đa ngành số 1 ở Nước Ta với xu thế ứng dụng, phổ cậpkiến thức và ship hàng hội đồng, trong đó hoạt động giải trí vui chơi giảng dạy từ xa tăng trưởng ngangtầm khu vực. Sổ tay sinh viên 20141. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁYTrung TâmĐTNH và NH-THSổ tay sinh viên 20142. GIỚI THIỆU CHUNG2. 1 Các quy mô đào tạoTrường Đại học Mở Tp. HCM tổ chức triển khai triển khai giảng dạy theo hai hình thức : Giáo dụcchính quy và Giáo dục đào tạo đào tạo và giảng dạy liên tục. a. Giáo dục đào tạo huấn luyện và đào tạo chính quy : Giáo dục đào tạo huấn luyện và đào tạo ĐH theo hình thức tập trung chuyên sâu sâu xa những trình độ : Tiến sĩ ; Thạc sĩ ; Đại học ( gồm có đào tạo và giảng dạy và giảng dạy Đại học, Bằng thứ hai ) b. Giáo dục đào tạo đào tạo và giảng dạy liên tục : tổ chức triển khai tiến hành những lớp học, khóa học tại trường Đại họcMở Tp. HCM hoặc tại những cơ sở link đào tạo và giảng dạy và giảng dạy trình độ ĐH. Giáo dục đào tạo đào tạo và giảng dạy thườngxuyên gồm có : Đào tạo từ xa ; Vừa làm vừa học. 2.2 Đơn vị Quản lý giảng dạy và huấn luyện và đào tạo – Khoa Sau đại học : Quản lý đào tạo và giảng dạy và giảng dạy học viên trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ. – Phòng Quản lý đào tạo và giảng dạy và giảng dạy : Quản lý huấn luyện và đào tạo và huấn luyện và đào tạo sinh viên bậc Đại học chính quy. – Trung tâm đào tạo và giảng dạy và huấn luyện và đào tạo từ xa : Quản lý huấn luyện và đào tạo và đào tạo và giảng dạy học viên Đào tạo từ xa và Vừa làmvừa học bậc ĐH. 2.3 Khoa và những ngành giảng dạy – Khoa Công nghệ sinh học : Ngành Công nghệ sinh học. – Khoa Công nghệ thông tin : Ngành Công nghệ thông tin, ngành Hệ thốngthông tin quản trị. – Khoa Đào tạo đặc biệt quan trọng quan trọng : Ngành Quản trị kinh doanh thương mại, ngành Tài chính – Ngânhàng, ngành Kế toán – Kiểm toán, ngành Luật kinh tế tài chính kinh tế tài chính, ngành Ngôn ngữ Anh, ngành CNKTCT phong cách thiết kế thiết kế xây dựng – Khoa Kế toán Kiểm toán : Ngành Kế toán. – Khoa Kinh tế và Luật : Ngành Kinh tế, ngành Luật kinh tế tài chính kinh tế tài chính. – Khoa Ngoại ngữ : Ngành Ngôn ngữ Anh, ngành Ngôn ngữ Trung Quốc vàngành ngôn từ Nhật. – Khoa Quản trị kinh doanh thương mại : Ngành Quản trị kinh doanh thương mại. – Khoa Tài chính Ngân hàng : Ngành Tài chính – Ngân hàng. – Khoa Xây dựng và Điện : Ngành Công nghệ kỹ thuật khu khu công trình thiết kế thiết kế xây dựng, ngành Quản lý phong cách thiết kế thiết kế xây dựng. – Khoa Xã hội học và Công tác xã hội : Ngành Xã hội học, ngành Công tác xãhội, ngành Khu vực Khu vực Đông Nam Á học. Sổ tay sinh viên 20143. NƠI SINH VIÊN LIÊN HỆKhi cần giải quyết và xử lý việc làm, sinh viên liên hệ trực tiếp với những đơn vị chức năng tính năng sau đây : 3.1. Văn phòng khoa : – Kế hoạch học tập học kỳ, năm học ( học triết lý, thực hành thực tế trong thực tiễn, thực tập tốtnghiệp, thi học kỳ … ) và hướng dẫn tiến hành kế hoạch ; – Cấp giấy trình làng cho sinh viên đi thực tập ; du lịch thăm quan ; – Tổ chức lớp sinh viên, Ban cán sự lớp, những hoạt động giải trí vui chơi sinh viên ; – Xét khen thưởng, kỷ luật ; nhìn nhận tính năng rèn luyện sinh viên ; học bổng ; – Cố vấn học tập. 3.2. Phòng Quản lý giảng dạy : a. Phòng Quản lý giảng dạy và giảng dạy có nghĩa vụ và trách nhiệm : – Quản lý thực thi Chương trình giảng dạy và huấn luyện và đào tạo. – Xây dựng kế hoạch và giám sát việc thực thi kế hoạch giảng dạy và giảng dạy năm học, học kỳ ; – Xếp thời khóa biểu, lịch thi học kỳ, điều phối giảng đường ; – Tổ chức ĐK môn học trực tuyến cho sinh viên. b. Phòng Quản lý giảng dạy và giảng dạy tiếp sinh viên hàng ngày, buổi sáng từ 8 : 30 đến11 : 30, buổi chiều từ 13 : 30 đến 16 : 30 tại phòng 006, 97 Võ Văn Tần, P. 6, Q. 3 và giải quyết và xử lý những việc sau : – Cấp ghi nhận sinh viên, thẻ sinh viên, bảng điểm ; – Xét miễn, giảm môn học, hoàn học phí ; – Giải quyết những đơn chuyển trường, chuyển ngành, ĐK học hai ngành ; – Giải quyết thôi học và rút hồ sơ. – Cấp ghi nhận tốt nghiệp trong thời gian trong thời điểm tạm thời ; bản sao bằng tốt nghiệp, bản sao cácgiấy tờ, chứng từ do nhà trường cấp ; – Cấp chứng từ Giáo dục đào tạo đào tạo và giảng dạy sức khỏe thể chất sức khỏe thể chất, chứng từ Tin học, Ngoại ngữ ; – Xét tạm ngừng học tập, học lại sau khi tạm nghỉ, khóa / mở mã số sinh viênkhi sinh viên bị buộc tạm dừng học. 3.3. Phòng Công tác Sinh viên : – Tổ chức tuần lễ SHCD đầu năm học, đầu khóa học, cuối khóa học. – Nắm bắt, khuynh hướng về công tác làm việc thao tác tư tưởng, đạo đức, lối sống trong SV. – Quản lý công tác làm việc thao tác thông tin tư liệu, hình ảnh về những mặt hoạt động giải trí vui chơi, công táctuyên truyền, cổ động của trường và những đơn vị chức năng công dụng trong và ngoài trường. – Quản lý tiến hành những chủ trương chủ trương cho SV : xác nhận miễn giảm họcphí, vay vốn NH CSXH, sổ khuyến mãi ngay thêm giáo dục, diện tịch thu đất, … – Theo dõi lớp SV, ban cán sự lớp, cố vấn học tập. – Theo dõi công tác làm việc thao tác nhìn nhận hiệu suất cao rèn luyện, xét học bổng khuyến khíchhọc tập, ĐK ngoại trú, công tác làm việc thao tác khen thưởng, kỷ luật, xác nhận hạnhkiểm …. Sổ tay sinh viên năm trước – Tổ chức những hoạt động giải trí vui chơi ngoại khóa như văn hóa truyền thống truyền thống cuội nguồn, văn nghệ, thể dục thể thao, những cuộc thi của SV. – Tổ chức họat động tương hỗ và dịch vụ sinh viên như : học bổng khuyến học, chương trình “ Sinh viên tập làm cố vấn học tập ”, trình làng nhà trọ, việc làm, nơi thực tập, tư vấn học tập, hướng nghiệp, tổ chức triển khai triển khai giảng dạy, giảng dạy và giảng dạy, bồidưỡng kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng mềm … .. 3.4. Phòng Tài chính – Kế toán : – Xác nhận biên lai học phí cho sinh viên diện chủ trương. – Chi khen thưởng, học bổng, tương hỗ học phí … cho sinh viên. – Xác nhận sinh viên đã đóng học phí. – Hoàn học phí ( Thủ tục hoàn học phí : Sau khi sinh viên nhận phiếu hoàn họcphí tại phòng Quản lý huấn luyện và đào tạo và đào tạo và giảng dạy, đến phòng TC-KT sinh viên xuất trình phiếuhoàn học phí, thẻ SV hoặc CMND ( bản chính ), biên lai đóng tiền của mônđược hoàn ( bản chính và 1 bản photocopy ). – Thu dịch vụ : ( Bảng điểm, thẻ sinh viên, mở mã số sinh viên, ghi nhận tốtnghiệp trong thời gian trong thời điểm tạm thời, ghi nhận sinh viên, sao y, … ) 3.5. Phòng Hợp tác và quản trị khoa học : – Quản lý công tác làm việc thao tác tìm hiểu và nghiên cứu và điều tra khoa học của SV : những đề tài đã tiến hành, tậphuấn, tương hỗ, lập kế họach, theo dõi hàng năm … – Xác nhận SV tham gia NCKH. 3.6. Trạm y tế : – Bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn thương tâm đáng tiếc cho SV. – Quản lý hồ sơ khám sức khỏe thể chất sức khỏe thể chất khởi đầu của SV. – Tổ chức mạng lưới mạng lưới hệ thống y tế học đường, khám và tư vấn sức khỏe thể chất sức khỏe thể chất. – SV xem thông tin, biểu mẫu thanh quyết toán BHYT-BHTN tại trang webwww.ou.edu.vn/tramyte3.7. Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng : – Tổ chức thi kết thúc học kỳ, công bố điểm thi. – Quản lý điểm thi giữa kỳ, thi kết thúc học kỳ, thi / bảo vệ khóa luận / đồ án tốtnghiệp. – Giải đáp vướng mắc về điểm thi. 3.8. Thư viện : – Lưu trữ và phân phối những tài liệu, giáo trình Giao hàng cho nhu yếu học tập, tìm hiểu và nghiên cứu và điều tra khoa học của SV và CBGV trường. – Tổ chức phòng đọc cho SV và CBGV trường. Sổ tay sinh viên 20143.9. Phòng Thanh tra : – Thanh tra việc tiến hành chủ trương và pháp lý về giáo dục. – Thanh tra việc thực thi tiềm năng, kế hoạch, chương trình, nội dung, phươngpháp giáo dục, lao lý giảng dạy, pháp luật thi tuyển, cấp văn bằng chứng từ ; việc tiến hành những lao lý về giáo trình, bài giảng ; việc quản lý tài chính, tàisản, khoa học công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển, công tác làm việc thao tác tổ chức triển khai tiến hành cán bộ và điều kiện kèm theo kèm theo cần thiếtkhác bảo vệ chất lượng giáo dục. – Thanh tra việc thực thi những chủ trương chủ trương cho sinh viên và những côngtác quản trị sinh viên. – Thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm tiếp công dân giải quyết và xử lý đơn khiếu nại, tố cáo thuộc lĩnhvực giáo dục trong nhà trường theo pháp lý của pháp lý. – Là nơi sinh viên phản ánh những yếu tố cảm thấy bức xúc trong học tập vàcó thể đề đạt giải pháp để việc dạy và học ngày càng tốt hơn. 3.10. Ban cơ bản – Phụ trách giảng dạy những môn học thuộc khối cơ bản như Tin học khôngchuyên ; Ngoại ngữ không chuyên ; Toán hạng sang ; Xác suất thống kê ( Lýthuyết Phần Trăm thống kê ) ; Nguyên lý thống kê kinh tế tài chính kinh tế tài chính ; những môn Lý luậnchính trị ; Giáo dục đào tạo huấn luyện và đào tạo sức khỏe thể chất sức khỏe thể chất và Giáo dục đào tạo giảng dạy quốc phòng – An ninh. – Phụ trách Trung tâm Ngoại ngữ – Tin học : Tổ chức đào tạo và giảng dạy và đào tạo và giảng dạy và cấp chứng chỉNgoại ngữ ( Tiếng Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Trung, v.v … ) và Tin học theoquy định của Bộ giáo dục và Đào tạo ; huấn luyện và đào tạo và giảng dạy và tổ chức triển khai tiến hành thi cấp chứng chỉTOEFL ITP và huấn luyện và đào tạo và giảng dạy những chứng từ, ghi nhận khác theo nhu yếu củahọc viên, theo đúng lao lý. – Cung cấp đồng phục giáo dục sức khỏe thể chất sức khỏe thể chất cho Học sinh – Sinh viên toàn trường. 3.11. Trung tâm Đào tạo thời hạn ngắn và Ngoại ngữ – Tin học : ( Center for Short Courses – CSC ) – Là TT thường trực trường và được Ban giám hiệu giao nghĩa vụ và trách nhiệm tổchức thực thi hoạt động giải trí vui chơi giảng dạy và đào tạo và giảng dạy thời hạn ngắn ( huấn luyện và đào tạo và giảng dạy kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức mềm, cácchứng chỉ, tu dưỡng, những khóa học thời hạn ngắn, … ) ; ngoại ngữ ( Tiếng Anhtrình độ A, B, C ; những lớp học Anh văn quốc tế TOEFL, TOEIC, IELTS, tiếngPháp, tiếng Trung, … ) ; tin học ( chứng từ tin học A, B và những khóa học tin họcngắn hạn khác ) ; những chương trình link đào tạo và giảng dạy và đào tạo và giảng dạy, giảng dạy thời hạn ngắn khácvới những đơn vị chức năng công dụng trong nước và ngoài nước cho đối tượng người dùng người dùng học viên và sinhviên, học viên cao học, đào tạo và giảng dạy và giảng dạy từ xa, những công ty, cơ quan, … 3.12. Trung tâm giảng dạy từ xa : – Tiếp nhận sinh viên hệ chính quy đã quá thời hạn tối đa được phép học đốivới những ngành có giảng dạy và giảng dạy hệ Từ xa ( nếu sinh viên có nhu yếu được tiếp tụchọc để nhận bằng ĐH hệ Từ xa ). Sổ tay sinh viên năm trước – Đăng ký học những ngành thuộc hệ giảng dạy không chính quy ( hệ giảng dạy từ xa, hệ Vừa làm vừa học ). – Quản lý và giảng dạy và đào tạo và giảng dạy so với hệ không chính quy. – Giải quyết những yếu tố khác có đối sánh tương quan đến sinh viên hệ không chính quy ( cấp giấy ghi nhận, bảng điểm … ). 3.13 Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên – Văn phòng Đoàn – Hội là cơ quan đại diện thay mặt đại diện thay mặt Ban chấp hành Đoàn trường – Hộisinh viên trường tiếp đón những thông tin và là cơ quan phát ngôn đại diện thay mặt thay mặt đại diện củaBTV Đoàn trường và BTK Hội sinh viên trường. Để biết thêm thông tin xin mờicác bạn ghé thăm văn phòng Đoàn – Hội nơi luôn luôn nghênh đón những bạn. Thông tin liên hệ : 1. Trụ sở Văn phòng Đoàn – Hội cấp trường : Phòng 106, 97 Võ Văn Tần, P. 6, Q. 3, TP.Hồ Chí Minh 2. Điên thoại : ( 08 ) 39 300 1543. E-mail : doanthanhnienou.edu. vn4. Cổng thông tin điện tử : www.ou.edu.vn/dtn ; www.aoxanhou.com ; https://www.facebook.com/aoxanhou.Một số trách nhiệm thường được tiến hành tại Văn phòng Đoàn – Hội : – Lưu giữ, rút sổ Đoàn ; chuyển hoạt động giải trí và hoạt động và sinh hoạt Đoàn cho Đoàn viên – Tiếp nhận thông tin và cố vấn cho sinh viên về những yếu tố như hoạt động giải trí và hoạt động và sinh hoạt, họctập, việc làm, nhà trọ, bảo vệ quyền hạn hợp pháp chính đáng cho sinh viên – Giới thiệu thông tin về những chương trình, hoạt động giải trí vui chơi, trào lưu liên quantrực tiếp đến sinh viên – Tiếp nhận và đăng thông tin của những thành viên về những yếu tố như chia sẻphòng trọ, tìm kiếm nhà trọ, tìm đồ thất lạc, thông tin thành viên ,. v.v. lên Bảngthông tin và Cổng thông tin điện tử của Đoàn TN – Hội SV – Cung cấp tại chỗ những tài liệu về đoàn thể chính trị, văn hóa truyền thống truyền thống cuội nguồn, kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức, lịch sử vẻ vang vẻ vang. – Và những tương hỗ khác dành cho sinh viênSổ tay sinh viên 20144. CÁC ĐỊA ĐIỂM HỌC TẬPKý hiệuphòng họcTên khu vực họcĐịa chỉA … Trường Đại học Mở Tp. HCM97 Võ Văn Tần, P. 6, Q. 3ML … Trường TH Chuyên nghiệpTP. HCM02 Mai Thị Lựu, P.Đakao, Q. 1LB … CS2 – Trường ĐH Mở TP.HCMĐường cổng 9, KP. 1, P. LBTân, TP.BHBD … CS3 – Trường ĐH Mở TP.Hồ Chí Minh 68 Lê Thị Trung, TX. Thủ DầuMột, BDAD … Trường TH Thuỷ Sản TP Hồ Chí Minh 511 An Dương Vương, Q.BìnhTânSPT … Sân vận động Phú Thọ219 Lý Thường Kiệt, Q. 10DDA … Địa điểm học Đào Duy Anh119 Phổ Quang, Q.Phú Nhuận5. THỜI GIAN HỌC : 50 phút / tiết họcBuổihọcSáng4-4, 5 tiếtTiết họcGiờ bắt đầuGiờ kết thúcTiết 1T iết 2G iải laoTiết 3T iết 47 : 007 : 508 : 408 : 559 : 457 : 508 : 408 : 559 : 4510 : 3511 : 0013 : 5014 : 4014 : 5515 : 4516 : 3517 : 0018 : 5019 : 4019 : 5020 : 4021 : 05B ố trí 4,5 tiếtChiều4-4, 5 tiếtTiết 1T iết 2G iải laoTiết 3T iết 413 : 0013 : 5014 : 4014 : 5515 : 45B ố trí 4,5 tiếtTối3-3, 5 tiếtTiết 1T iết 2G iải laoTiết 318 : 0018 : 5019 : 4019 : 50B ố trí 3,5 tiết10Sổ tay sinh viên 20146. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DÀNH CHO SINH VIÊNHệ thống thông tin Trường Đại học Mở Tp. HCM trên mạng Internet phân phối chosinh viên những dịch vụ sau : Hệ thống website của trường tại địa chỉ : http://www.ou.edu.vnĐây là nơi đáp ứng những thông tin ra đời về trường. Giới thiệu thông tin vềcác khoa, phòng ban thường trực như tác dụng, nghĩa vụ và trách nhiệm, đội ngũ quản trị, giảng viên và nhân viên cấp dưới cấp dưới, chương trình giảng dạy và đào tạo và giảng dạy, …. Ngoài ra website còn cungcấp những thông tin cho sinh viên, tin tức về những hoạt động giải trí vui chơi của trường. Hệ thống ĐK môn học trực tuyến tại địa chỉ : http://dkmh.ou.edu.vn ( hoặc từ website vào mục : “ Đăng ký môn học trực tuyến ” ) Đây là nơi sinh viên trọn vẹn hoàn toàn có thể ĐK môn học trải qua mạng internet. Vào đầumỗi học kỳ, từng sinh viên trọn vẹn hoàn toàn có thể dữ thế dữ thế chủ động chọn ĐK những môn học phù hợpvới mình, vào những nhóm ( lớp ) được mở trong thời hạn thích hợp cho mỗi cánhân. Để sử dụng mạng lưới mạng lưới hệ thống này, mỗi sinh viên dùng mã số sinh viên như tênđăng nhập. Hệ thống dịch vụ sinh viên tại địa chỉ : http://dichvu.ou.edu.vn ( hoặc từ website vào mục : “ Dịch Vụ TM sinh viên ” ) Đây là nơi đáp ứng những thông tin về lịch học, lịch thi, điểm thi, kiểm tra khóamã, … của sinh viên. Để sử dụng mạng lưới mạng lưới hệ thống này sinh viên cần nhập mã số sinhviên, và mật khẩu ( cũng chính là mã số sinh viên ). Hệ thống tương hỗ học tập trực tuyến tại địa chỉ : http://elearning.ou.edu.vn ( hoặc từ website vào mục : “ eLearning ” ) Đây là nơi sinh viên trọn vẹn hoàn toàn có thể truy vấn và tham gia vào những lớp học của khoa đểlấy tài liệu, bài giảng, xem thông tin của giáo viên, tham gia những forum … Để sử dụng mạng lưới mạng lưới hệ thống elearning, sinh viên sử dụng tên đăng nhập là mã số sinhviên, tên hiển thị là tên sinh viên. Sổ tay sinh viên 201411PH ẦN IICÁC QUY CHẾ12Sổ tay sinh viên 20141 – QUY CHẾ HỌC VỤ THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ ( Ban hành kèm theo Quyết định số 561 / QĐ-ĐHM ngày 08 tháng 08 năm 2013 và được sửa đổi, hỗ trợ 1 số ít ít điều tại Quyết định số 789 / QĐ-ĐHMngày 06 tháng 08 năm năm trước của Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh ) – – – – – – – Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi trấn áp và kiểm soát và điều chỉnh và đối tượng người dùng người dùng áp dụngQuy chế này pháp lý việc đào tạo và giảng dạy và giảng dạy ĐH và cao đẳng hệ chính quy theo họcchế tín chỉ, gồm có : tổ chức triển khai tiến hành đào tạo và giảng dạy và giảng dạy ; nhìn nhận tính năng học tập ; xét và côngnhận tốt nghiệp. Quy chế này vận dụng so với sinh viên những khoá huấn luyện và đào tạo và giảng dạy hệ chính quy, trình độđại học và cao đẳng tại Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh tiến hành theohình thức tích góp tín chỉ. Điều 2. Chương trình đào tạo và giảng dạy và giảng dạy, đề cương đơn cử học phần1. Chương trình đào tạo và giảng dạy và giảng dạy của Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh ( sau đây gọi tắtlà chương trình ) thể hiện vừa đủ những nội dung : trình độ huấn luyện và đào tạo và đào tạo và giảng dạy ; đối tượng người tiêu dùng người tiêu dùng đàotạo, điều kiện kèm theo kèm theo nhập học và điều kiện kèm theo kèm theo tốt nghiệp ; tiềm năng huấn luyện và đào tạo và giảng dạy, chuẩn kiếnthức, kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng của người học khi tốt nghiệp ; khối lượng kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng triết lý, thựchành, thực tập ; kế hoạch giảng dạy theo thời hạn phong thái phong cách thiết kế ; chiêu thức và hìnhthức huấn luyện và đào tạo và giảng dạy ; giải pháp nhìn nhận công dụng học tập ; những điều kiện kèm theo kèm theo thực hiệnchương trình. 2. Mỗi chương trình gắn với một ngành ( kiểu đơn ngành ) hoặc với một vài ngành ( kiểu tuy nhiên ngành, kiểu ngành chính – ngành phụ, kiểu hai văn bằng ) và đượccấu trúc từ những môn học thuộc hai khối kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức : giáo dục đại cương và giáodục chuyên nghiệp. 3. Đề cương cụ thể đơn cử của từng môn học thể hiện số tín chỉ, điều kiện kèm theo kèm theo tiên quyết ( nếu có ), nội dung kim chỉ nan và thực hành thực tế trong thực tiễn, chiêu thức nhìn nhận môn học, giáotrình, tài liệu khám phá thêm và điều kiện kèm theo kèm theo thí nghiệm, thực hành thực tế trong thực tiễn, thực tập phục vụmôn học. 4. Chương trình do Hiệu trưởng Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh phát hành, thích hợp với xu thế đào tạo và giảng dạy và giảng dạy của nhà trường và bảo vệ khối lượng củamỗi chương trình không dưới 150 tín chỉ so với khoá ĐH 5 năm ; 120 tínchỉ so với khoá ĐH 4 năm ; 90 tín chỉ so với khoá cao đẳng 3 năm. Sổ tay sinh viên 201413 Điều 3. Khái niệm và định nghĩa cơ bản1. 2.3.4. 14K hóa – Ngànha. Khái niệm Khóa – Ngành được sử dụng để xác lập những sinh viên cùngkhóa tuyển sinh, cùng nhập học và cùng học theo chương trình đào tạocủa một ngành. b. Sinh viên mỗi khóa – ngành sẽ được pháp lý mã số theo ngành và khóanhập học để phân biệt. c. Chương trình huấn luyện và đào tạo và giảng dạy của mỗi khóa – ngành được công bố trên websitecủa Trường ( http://www.ou.edu.vn ). Học kỳ – Năm họca. Học kỳ là một khoảng chừng thời hạn nhất định trong quy trình tiến độ tổ chức triển khai tiến hành đào tạobao gồm : Thời gian dành cho những hoạt động giải trí vui chơi giảng dạy, học tập những môn học. Thời gian dành cho việc nhìn nhận kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức ( kiểm tra, thi, bảo vệ khóa luậnhoặc đồ án tốt nghiệp … ). Thời gian dự trữ. b. Năm học ở Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh gồm ba học kỳ, mỗi họckỳ có 13 – 15 tuần dành cho những hoạt động giải trí vui chơi giảng dạy và học tập. Thời gianthực hiện những hoạt động giải trí vui chơi học tập, giảng dạy và thi trong mỗi học kỳ ( kể cảcác ngày nghỉ lễ, nghỉ hè, nghỉ Tết … ) được pháp lý trong kế hoạch đàotạo năm học do Phòng Quản lý huấn luyện và đào tạo và giảng dạy phát hành hàng năm. Tín chỉ học tậpa. Tín chỉ là đơn vị chức năng tính năng quy chuẩn dùng để lượng hoá khối lượng kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng vàkhối lượng học tập, giảng dạy trong quá trình đào tạo và giảng dạy và đào tạo và giảng dạy. Tín chỉ cũng là đơnvị để giám sát và thống kê quá trình quá trình và nhìn nhận hiệu suất cao học tập của sinh viên dựa trênsố lượng tín chỉ đã tích góp được. b. Một tín chỉ được qui định bằng 15 tiết học triết lý ; 30 – 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc bàn luận ; 45 – 90 giờ thực tập tại cơ sở ; 45 – 60 giờ làmtiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khóa luận tốt nghiệp. c. Một tiết học được tính bằng 50 phút. d. Để hoàn thành xong xong khối lượng kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng của một tín chỉ sinh viên cần chuẩn bị sẵn sàng sẵn sàng chuẩn bị, tự học mỗi tuần ngoài giờ lên lớp. Tín chỉ học phía. Tín chỉ học phí là một đơn vị chức năng tính năng dùng để lượng hoá ngân sách của những hoạt độnggiảng dạy, học tập tính cho từng môn học. b. Học phí được tính bằng tổng số tín chỉ học phí mà sinh viên đã đăng kýnhân với mức tiền học phí của 1 tín chỉ. Sổ tay sinh viên năm trước c. 5. Mức học phí do Hiệu trưởng nhà trường pháp lý cho từng bậc học, từnghệ đào tạo và giảng dạy và huấn luyện và đào tạo và từng môn học trên cơ sở điều kiện kèm theo kèm theo học tập và tiềm năng đàotạo. Môn họca. Môn học là đơn vị chức năng công dụng cấu thành của chương trình giảng dạy, gồm tập hợpnhững tri thức về một nghành nghề dịch vụ trình độ và được tổ chức triển khai triển khai giảng dạy trongmột học kỳ. Hoạt động học tập, giảng dạy của một môn học gồm có một haykết hợp 1 số ít hình thức như sau : b. c. Giảng dạy triết lý – tổ chức triển khai tiến hành thành những lớp môn học ; Giảng dạy, hướng dẫn thực hành thực tế thực tiễn, bài tập – tổ chức triển khai tiến hành theo lớp hay theotừng nhóm ; Giảng dạy thí nghiệm, thực hành thực tế trong thực tiễn tại phòng thí nghiệm, phòng thựchành ; Hướng dẫn thực tập, thực tập tốt nghiệp tại những cơ sở bên ngoài ; Hướng dẫn đồ án, tiểu luận và khóa luận tốt nghiệp theo từng đề tài. Môn học trong chương trình giảng dạy và giảng dạy được xác lập bởi : Loại môn học. Mã số môn học. Số tín chỉ học tập. Điều kiện ĐK môn học. Đề cương môn học. Định nghĩa những môn học trong chương trình giảng dạy : Chương trình giảng dạy và giảng dạy được cấu trúc bởi những môn học từ hai khối kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức : kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức đại cương và kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức chuyên nghiệp. Mỗi khối kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức có hainhóm môn học sau : – Môn học bắt buộc : là những môn học trong chương trình giảng dạy và giảng dạy thể hiệnnhững nội dung cơ bản của ngành và chuyên ngành giảng dạy và đào tạo và giảng dạy mà sinh viên bắtbuộc phải hoàn tất đạt nhu yếu để được xét tốt nghiệp. – Môn học tự chọn : là môn học tiềm ẩn những nội dung kiến thứcthể hiện tính phong phú và đa dạng của mỗi chương trình đào tạo và giảng dạy và giảng dạy do sinh viên tự chọntheo hướng dẫn của đơn vị chức năng tính năng giảng dạy hoặc tự chọn theo nguyện vọng thành viên. Có hai loại môn học tự chọn : + Môn học tự chọn bắt buộc là môn học có trong chương trình đào tạomà sinh viên theo học, tiềm ẩn những nội dung kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức bổ trợcần thiết của mỗi chương trình huấn luyện và đào tạo và giảng dạy để tích góp đủ số tín chỉ quyđịnh cho mỗi chương trình đào tạo và giảng dạy và giảng dạy. + Môn học tự chọn tuỳ ý là môn học sinh viên ĐK học theonguyện vọng để tích góp kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng, được ghi hiệu suất cao vào bảng điểmSổ tay sinh viên 201415 nhưng không được tính vào hiệu suất cao tích luỹ của học kỳ và khóa học, không tính để xét học bổng, xét tốt nghiệp. Sinh viên trọn vẹn hoàn toàn có thể chọnmôn học này ở trong chương trình giảng dạy và giảng dạy của ngành đã đăng kýhọc hoặc của ngành khác trong trường. d. Phân loại theo trình tự tổ chức triển khai tiến hành giảng dạy và học tập trong chương trìnhđào tạo gồm có những loại môn học : – Môn học thường thì : Các môn học không có điều kiện kèm theo kèm theo tiên quyết hoặcyêu cầu học trước khi sinh viên ĐK học tập. – Môn học tiên quyết : Môn học A là môn học tiên quyết của môn học B : điều kiện kèm theo kèm theo để sinh viên ĐK học môn học B là công dụng học tập môn học Aphải đạt nhu yếu theo pháp lý của nhà trường. – Môn học trước : Môn học A là môn học trước của môn học B : điều kiệnbắt buộc để ĐK học môn học B là sinh viên đã ĐK và được xác nhậnhọc xong môn A ( trọn vẹn hoàn toàn có thể chưa đạt ). Sinh viên được phép ĐK học môn Bvào học kỳ tiếp sau học kỳ đã học môn A. – Môn học song hành : Môn học A là môn học song hành của môn học B : điều kiện kèm theo kèm theo bắt buộc để ĐK học môn học B là sinh viên đã ĐK học mônhọc A. Sinh viên được phép ĐK học môn học B vào cùng học kỳ đã đăngký học môn học A hoặc vào những học kỳ tiếp theo. – Môn học tựa như : Môn học tựa như là một hay một nhóm mônhọc thuộc chương trình giảng dạy của một khóa – ngành khác đang tổ chức triển khai tiến hành đàotạo tại trường mà sinh viên được phép tích góp để sửa chữa thay thế thay thế sửa chữa cho một hay mộtnhóm môn học trong chương trình giảng dạy của khóa – ngành đang theo học. – Môn học sửa chữa thay thế thay thế sửa chữa : Môn học hoặc một nhóm môn học mà sinh viên đượcphép tích góp để thay thế sửa chữa thay thế sửa chữa cho một môn học có trong chương trình đào tạo và giảng dạy và đào tạo và giảng dạy củakhóa – ngành đang theo học nhưng không còn tổ chức triển khai triển khai giảng dạy do điềuchỉnh chương trình huấn luyện và đào tạo và giảng dạy. 6. Lớp môn họca. Lớp môn học là lớp của những sinh viên cùng ĐK một môn học, có cùngthời khoá biểu của môn học trong cùng một học kỳ. Mỗi lớp môn học được gắnmột mã lớp riêng. Số lượng sinh viên của một lớp môn học được số lượng số lượng giới hạn bởisức chứa của phòng học / phòng thí nghiệm hoặc được sắp xếp theo những yêucầu riêng đặc trưng của môn học. b. Số lượng sinh viên tối thiểu để xem xét mở lớp môn học trong học kỳ doPhòng Quản lý giảng dạy pháp lý trên cơ sở : 16K inh phí tổ chức triển khai tiến hành lớp học ; Điều kiện tổ chức triển khai tiến hành giảng dạy của môn học ; Khả năng thực thi của Khoa, Ban đảm nhiệm trình độ. Sổ tay sinh viên 20147. Lớp sinh viêna. Lớp sinh viên được tổ chức triển khai tiến hành theo Quy chế về công tác làm việc thao tác cố vấn học tập bậcđại học, cao đẳng của nhà trường. Mỗi lớp sinh viên có một tên riêng gắn vớikhoa – ngành, khóa giảng dạy và do một cố vấn học tập đảm nhiệm. b. Cố vấn học tập có vai trò tương hỗ và tư vấn những yếu tố đối sánh tương quan đến học tậpcủa sinh viên. c. Tổ chức hoạt động giải trí vui chơi của lớp sinh viên, vai trò và nghĩa vụ và trách nhiệm và nghĩa vụ và trách nhiệm của cố vấn họctập được lao lý rõ trong Quy chế về công tác làm việc thao tác cố vấn học tập bậc ĐH, cao đẳng của nhà trường. 8. Sổ tay sinh viênSổ tay sinh viên là tài liệu do nhà trường phân phối cho sinh viên khi nhập họcnhằm đáp ứng thông tin về kế hoạch giảng dạy và học tập của khóa – ngành, hướng dẫn thiết yếu giúp sinh viên lập kế hoạch học tập và giải quyết và xử lý những vấnđề đối sánh tương quan. Điều 4. Sinh viên1. Sinh viên chính quya. Sinh viên chính quy của một khóa – ngành giảng dạy và giảng dạy của trường là những thísinh trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, Bằng thứ hai, Liên thôngtừ cao đẳng lên ĐH hệ chính quy hàng năm theo pháp luật tuyển sinh đạihọc, cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo và hoàn tất thủ tụcnhập học theo lao lý của nhà trường. b. Đối với những trường hợp sinh viên đang học những trường ĐH ở nướcngoài ; sinh viên hệ chính quy những trường ĐH khác ở trong nước có nguyệnvọng chuyển về học tại Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh sẽ được xét theocác pháp lý của nhà trường và pháp luật của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Sinh viên dự thínha. Đối với người học có nhu yếu học tập để hỗ trợ kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức, sẽ được xemxét theo lao lý của nhà trường. Người học trong trường hợp này gọi là sinhviên dự thính. b. Để được học dự thính người học phải làm thủ tục ĐK theo hướng dẫncủa Phòng Quản lý giảng dạy. – Sinh viên dự thính được cấp mã số sinh viên dự thính và phải thực hiệnđầy đủ những qui định về ĐK môn học, đóng học phí theo pháp lý của nhàtrường. – Sinh viên dự thính chỉ được cấp ghi nhận hiệu suất cao học tập cho môn họcđã học và có hiệu suất cao học tập đạt nhu yếu theo lao lý của nhà trường. – Sinh viên dự thính không được hưởng những chủ trương và quyền hạn theo cácchính sách xã hội của nhà nước. Sổ tay sinh viên 201417C hương IITỔ CHỨC ĐÀO TẠOĐiều 5. Thời gian và kế hoạch đào tạo1. Nhà trường tổ chức triển khai tiến hành huấn luyện và đào tạo và đào tạo và giảng dạy theo khoá học, năm học và học kỳ. Khoá học làthời gian phong thái phong cách thiết kế để sinh viên triển khai xong xong một chương trình đơn cử. Tuỳ thuộcvào chương trình và khoá học, thời hạn giảng dạy và giảng dạy được lao lý như sau : Bậc học2. Thời gian đào tạoquy địnhThời gian giảng dạy tối đaLiên thông CĐ-ĐH5 HK10 HKCao đẳng9 HK18 HKĐại học12 – 14 HK24 – 28 HKBằng thứ hai6 HK – 9 HK12 HK – 18 HKCăn cứ vào khối lượng và nội dung kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức tối thiểu lao lý cho cácchương trình, nhà trường phong cách thiết kế thiết kế xây dựng kế hoạch giảng dạy và giảng dạy trên cơ sở phân loại cácmôn học của chương trình huấn luyện và đào tạo và giảng dạy cho từng năm học, từng học kỳ. 3. Trên cơ sở kế hoạch tổ chức triển khai tiến hành giảng dạy và giảng dạy của ngành học, sinh viên trọn vẹn hoàn toàn có thể đăng kýhọc vượt hoặc giảm số lượng tín chỉ ĐK theo điều kiện kèm theo kèm theo và nguồn năng lượng họctập của thành viên. Điều 6. Tuyển sinh và ĐK nhập học1. Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh tuyển sinh hằng năm theo kế hoạchtuyển sinh vương quốc của Bộ Giáo dục và Đào tạo so với bậc ĐH, cao đẳngvà theo kế hoạch tuyển sinh của nhà trường so với giảng dạy bằng thứ hai, liênthông từ cao đẳng lên ĐH. 2. Sau khi hoàn tất những thủ tục nhập học, thí sinh trúng tuyển trở thành sinh viênchính thức của nhà trường, được phân phối những thông tin và tài liệu cần thiếtsau đây : a. Mã số sinh viên ; b. Email thành viên ; c. Thẻ sinh viên ; d. Sổ tay sinh viên. Điều 7. Đăng ký khối lượng học tập1. 18T rước khi khởi đầu mỗi học kỳ, Phòng Quản lý huấn luyện và đào tạo và giảng dạy thông tin khung thờigian giảng dạy, thời hạn học tập và tổ chức triển khai tiến hành thi, khuôn khổ những môn học dự kiến tổchức trong học kỳ để sinh viên ĐK môn học. Sổ tay sinh viên 20142. Sinh viên tùy theo năng lượng và điều kiện kèm theo kèm theo học tập của bản thân ĐK học cácmôn học dự trù theo tư vấn của cố vấn học tập và Khoa, Ban đảm nhiệm đàotạo. 3. Phòng Quản lý giảng dạy và giảng dạy sẽ tổ chức triển khai tiến hành cho sinh viên ĐK môn học 2 lần, baogồm : ĐK thường thì và ĐK trễ hạn. a. Đăng ký thường thì là hình thức ĐK được tiến hành trước thời điểmbắt đầu học kỳ tối thiểu 2 tuần. b. Đăng ký trễ hạn là hình thức ĐK được thực thi trong 2 tuần đầu củahọc kỳ, dành cho những sinh viên muốn ĐK học thêm hoặc ĐK đổisang môn học khác khi không có lớp. c. Khối lượng học tập mà mỗi sinh viên phải ĐK trong mỗi học kỳ đượcquy định như sau : tối đa 30 tín chỉ cho mỗi học kỳ và lịch trình học tập của cácmôn học không bị trùng nhau. Điều 8. Điều chỉnh khối lượng học tập1. Việc trấn áp và kiểm soát và điều chỉnh khối lượng học tập đã ĐK chỉ được gật đầu trong thờihạn hai tuần đầu của học kỳ. Ngoài thời hạn trên, sinh viên không được thayđổi khối lượng học tập. Nếu sinh viên không đi học sẽ được xem như tự ý bỏhọc. 2. Để trấn áp và kiểm soát và điều chỉnh khối lượng học tập đã ĐK, sinh viên phải thực thi những yêucầu sau : a. Sinh viên phải liên hệ với Khoa, Ban đảm nhiệm trình độ để được tưvấn. b. Sinh viên phải làm thủ tục trấn áp và kiểm soát và điều chỉnh khối lượng học tập theo hướng dẫncủa Phòng Quản lý đào tạo và giảng dạy và giảng dạy. c. Sinh viên chỉ được phép hủy môn học sau khi được Phòng Quản lý đào tạochấp thuận. Điều 9. Đăng ký học lại và học cải tổ điểm1. Đối với những môn học bắt buộc hoặc môn học tự chọn bắt buộc theo Chươngtrình giảng dạy và giảng dạy ngành / chuyên ngành, nếu sinh viên có điểm tổng kết môn họckhông đạt thì bắt buộc phải ĐK học lại khi môn học đó được tổ chức triển khai tiến hành giảngdạy. 2. Đối với những môn học tự chọn nếu không đạt sinh viên có quyền chọn đăng kýhọc lại chính môn học đó hoặc lựa chọn học những môn tự chọn khác cùng nhómđể bảo vệ tích góp đủ số tín chỉ. Sinh viên không nhất thiết phải học lại mônhọc tự chọn chưa đạt nếu đã tích góp đủ số tín chỉ của nhóm tương ứng. 3. Đối với một môn học có điểm thi từ 5,0 trở lên, sinh viên trọn vẹn hoàn toàn có thể ĐK học lạiđể cải tổ điểm. Điểm thi cao nhất trong những lần ĐK học sẽ được chọn đểtính vào điểm trung bình chung tích góp. Sổ tay sinh viên 2014194. Thủ tục ĐK học cải tổ điểm toàn vẹn giống như thủ tục ĐK mônhọc lần đầu. Sinh viên ĐK theo hướng dẫn của Phòng Quản lý giảng dạy vềquy trình ĐK môn học. Điều 10. Nghỉ học trong thời gian trong thời điểm tạm thời – Xin thôi học1. Trường hợp nghỉ học tạm thờia. Sinh viên trọn vẹn hoàn toàn có thể xin nghỉ học trong thời gian trong thời điểm tạm thời và bảo lưu hiệu suất cao đã học trong cáctrường hợp sau : Được điều động vào những lực lượng vũ trang ; – Bị bệnh hoặc tai nạn đáng tiếc đáng tiếc phải điều trị thời hạn dài. Trường hợp này sinhviên phải có Giấy xác nhận do cơ quan y tế cấp Quận, Huyện trở lên cấp ; – Vì nhu yếu thành viên. Trường hợp này sinh viên phải học tối thiểu một họckỳ ở trường và không rơi vào trường hợp bị buộc thôi học lao lý tại khoản1, Điều 11 của Quy chế này. Thời gian được tạm dừng tối đa là 3 học kỳ ( 1 năm học ). b. Sinh viên chỉ được nghỉ học trong thời gian trong thời điểm tạm thời và bảo lưu tính năng học tập sau khi đãlàm thủ tục và nhận quyết định hành động hành vi tạm dừng học tập của Phòng Quản lý đào tạo và giảng dạy và giảng dạy. Đối với trường hợp nghỉ học trong thời gian trong thời điểm tạm thời vì nhu yếu thành viên, sinh viên phải làmthủ tục xin tạm nghỉ trước khi kết thúc thời hạn ĐK môn học bình thườngtối thiểu một tuần. c. Thời gian tối đa được phép học của sinh viên nghỉ học trong thời gian trong thời điểm tạm thời được quyđịnh tại khoản 1, Điều 5 của Quy chế này cộng thêm thời hạn được nhàtrường được được cho phép tạm nghỉ ( trừ trường hợp nghỉ học vì nhu yếu thành viên ). d. Sinh viên nghỉ học trong thời gian trong thời điểm tạm thời, khi muốn trở lại học tiếp tại trường phải làmthủ tục theo lao lý của nhà trường tối thiểu một tuần trước khi khởi đầu học kỳmới và được Phòng Quản lý huấn luyện và đào tạo và huấn luyện và đào tạo ra quyết định hành động hành vi được được cho phép liên tục học tập. 2. Trường hợp xin thôi họca. Khi sinh viên xin thôi học nhà trường sẽ ra quyết định hành động hành vi thôi học và xóa tênkhỏi list sinh viên. b. Sinh viên xin thôi học phải làm thủ tục theo hướng dẫn của Phòng Quản lýđào tạo và hoàn tất những thủ tục khác theo pháp lý của nhà trường. Điều 11. Bị buộc thôi học – Tạm dừng họcSau mỗi học kỳ, sinh viên bị buộc thôi học – buộc tạm dừng học nếu vi phạmmột trong những trường hợp sau : 1. Trường hợp bị buộc thôi họca. Đã hết thời hạn giảng dạy, kể cả thời hạn lê dài học tập theo lao lý củanhà trường nhưng chưa đủ điều kiện kèm theo kèm theo để tốt nghiệp và nhận bằng ; 20S ổ tay sinh viên năm trước b. 2. Vi phạm kỷ luật đến mức phải buộc thôi học. Trường hợp bị buộc tạm dừng họca. Tự ý bỏ học không nguyên do một học kỳ ; b. Không hoàn thành xong xong nghĩa vụ và trách nhiệm và nghĩa vụ và trách nhiệm học phí theo pháp lý của nhà trường ; c. Vi phạm kỷ luật đến mức phải buộc tạm dừng học tập ; Kết thúc thời hạn bị buộc tạm dừng học tập, sinh viên phải làm thủ tục theohướng dẫn của Phòng Quản lý giảng dạy để liên tục học tập. Thời gian tạm dừng học tập được tính vào thời hạn được được cho phép lê dài tốiđa của khóa học được pháp lý tại khoản 1, Điều 5 của Quy chế này. Điều 12. Học đồng thời hai chương trình1. Sinh viên học cùng lúc hai chương trình là sinh viên có nhu yếu ĐK họcthêm một chương trình đào tạo và giảng dạy và giảng dạy thứ hai để khi tốt nghiệp được cấp hai vănbằng. 2. Điều kiện để học cùng lúc hai chương trình : a. Ngành giảng dạy chính ở chương trình thứ hai phải khác ngành đào tạochính ở chương trình thứ nhất ; b. Thời hạn ĐK : sau khi đã kết thúc học kỳ thứ nhất năm học tiên phong, trước học kỳ cuối chính khóa của chương trình thứ nhất và sinh viên khôngthuộc diện xếp loại học lực yếu ; c. Thời gian tối đa được phép học so với sinh viên học cùng lúc hai chươngtrình là thời hạn tối đa lao lý cho chương trình thứ nhất. d. Khi học chương trình thứ hai, sinh viên được xem xét bảo lưu điểm củanhững môn học có nội dung và khối lượng kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng tương tự như có trongchương trình thứ nhất. 3. Sinh viên chỉ được xét tốt nghiệp chương trình thứ hai, sau khi đủ điều kiện kèm theo kèm theo tốtnghiệp ở chương trình thứ nhất. 4. Sinh viên làm thủ tục ĐK học hai chương trình theo hướng dẫn và trongthời gian pháp lý của phòng Quản lý huấn luyện và đào tạo và giảng dạy. Điều 13. Chuyển ngànhĐiều kiện để được chuyển ngành học : 1. Ngành chuyển đến có cùng khối thi tuyển sinh với ngành chuyển đi, được sựchấp thuận của Phòng Quản lý giảng dạy và Ban Giám hiệu phê duyệt. 2. Điểm thi tuyển sinh của sinh viên phải bằng hoặc cao hơn điểm trúng tuyểncủa ngành chuyển đến cùng nguyện vọng ( đợt xét tuyển ) của năm nhập học. 3. Thời gian ĐK chuyển ngành : sau khi đã kết thúc học kỳ tiên phong và trước họckỳ cuối chính khóa của chương trình đang học. Sổ tay sinh viên 2014214. Sinh viên chỉ được xét chuyển ngành một lần trong suốt khóa học. 5. Sinh viên phải hoàn tất chương trình huấn luyện và đào tạo và giảng dạy của ngành chuyển đến trongkhoảng thời hạn tối đa được phép học của khóa – ngành trúng tuyển. Điều 14. Chuyển trường1. Sinh viên được xét chuyển trường nếu có những điều kiện kèm theo kèm theo sau đây : a. Trong thời hạn học tập, nếu mái ấm mái ấm gia đình chuyển nơi cư trú hoặc sinh viên cóhoàn cảnh khó khăn vất vả khó khăn vất vả, thiết yếu phải chuyển đến trường gần nơi cư trú của giađình để thuận tiện trong học tập ; b. Xin chuyển đến trường có cùng ngành hoặc thuộc cùng nhóm ngành vớingành giảng dạy mà sinh viên đang học ; c. Được sự chấp thuận đồng ý đồng ý chấp thuận của Hiệu trưởng của trường xin chuyển đi và Hiệu trưởngcủa trường xin chuyển đến ; d. Không thuộc một trong những trường hợp không được phép chuyển trườngquy định tại khoản 2, Điều 14 của Quy chế này. e. Thời gian tối đa được phép học tại trường chuyển đến được tính từ khóatrúng tuyển. 2. Sinh viên không được phép chuyển trường trong những trường hợp sau : a. Sinh viên đã tham gia kỳ thi tuyển sinh theo đề thi chung, nhưng khôngtrúng tuyển vào trường hoặc có tính năng thi thấp hơn điểm trúng tuyển củatrường xin chuyển đến ; b. Sinh viên thuộc diện nằm ngoài vùng tuyển lao lý của trường xin chuyểnđến ; c. Sinh viên năm thứ nhất và năm cuối khóa của chương trình chính khóa ; d. Sinh viên đang trong thời hạn bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên. 3. Thủ tục chuyển trường như sau : a. Sinh viên xin chuyển trường phải làm hồ sơ xin chuyển trường theo hướngdẫn của Phòng Quản lý huấn luyện và đào tạo và huấn luyện và đào tạo. b. Trên cơ sở chương trình đào tạo và giảng dạy và giảng dạy và hiệu suất cao học tập đã tích góp, PhòngQuản lý giảng dạy và đào tạo và giảng dạy sẽ xem xét miễn giảm môn học cho sinh viên chuyển trường. 22S ổ tay sinh viên 2014C hương IIIĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPĐiều 15. Thang đo tính năng học tập1. Kết quả học tập của một môn học : được nhìn nhận theo thang điểm 10, làmtròn đến số nguyên. Thang điểm hệ 4 được sử dụng để khám phá thêm và chuyểnđổi khi có nhu yếu. Cách xếp loại hiệu suất cao học tập của một môn học được quyđịnh như sau : Xếp loạiThang điểmchính thức hệ10Điểm chữĐiểm số9, 10A + 4,0 Giỏi3, 5K háB + 3,0 TB khá2, 5T rung bình2, 0Y ếuD + 1,5 Dưới 41,00,0 Xuất sắcĐạtKhôngđạtThang điểm tham khảohệ 4K ém2. Kết quả học tập của một tiến trình : là điểm trung bình chung của những mônhọc đã được tích góp sau mỗi học kỳ, năm học, khóa học. 3. Điểm trung bình chung tích góp được tính theo thang điểm 10 và được làmtròn đến 2 chữ số thập phân. 4. Cách xếp loại hiệu suất cao học tập của một tiến trình được lao lý như sau : Điểm TB chungtích lũyThang điểm 10X ếp loạiĐạtKhôngđạtXuất sắcGiỏiKháTB kháTrung bìnhYếuKémtừ 9,00 từ 8,00 từ 7,00 từ 6,00 từ 5,00 từ 4,00 < 4,00 đếnđến cậnđến cậnđến cậnđến cậnđến cận10, 009,008,007,006,005,00 Sổ tay sinh viên 201423 Điều 16. Các quy ước khác về điểm ghi trong bảng điểm1. Cấm thi – Điểm quy ước 11 ( do giảng viên đề xuất kiến nghị và được Khoa, PhòngQuản lý huấn luyện và đào tạo và huấn luyện và đào tạo đồng ý chấp thuận chấp thuận đồng ý ), được xem như điểm 0 và vận dụng trong nhữngtrường hợp sau : a. Vắng mặt quá 20 % thời hạn lên lớp pháp lý so với môn học ; b. Vắng từ 50 % số kỳ kiểm tra pháp lý so với môn học ; c. Không thực thi những nhu yếu học tập được pháp lý trong đề cương mônhọc ; d. Vi phạm những lao lý về học tập và thi tuyển đến mức buộc phải cấm thi. 2. Miễn thi – Điểm quy ước 12, vận dụng trong trường hợp sinh viên đạt thành tíchxuất sắc trong quá trình học tập môn học được giảng viên đề xuất kiến nghị miễn thi vàđược khoa, phòng Quản lý giảng dạy và giảng dạy chấp thuận đồng ý đồng ý chấp thuận. 3. Vắng thi không phép – Điểm quy ước 13, được xem như điểm 0 và áp dụngtrong trường hợp sinh viên vắng thi không nguyên do. 4. Vắng thi có phép – Điểm quy ước 14, được vận dụng khi sinh viên có nguyên do vắngthi được Phòng Quản lý đào tạo và giảng dạy và giảng dạy chấp thuận đồng ý đồng ý chấp thuận. Điều 17. Đánh giá tính năng học tập môn học1. Việc nhìn nhận công dụng học tập một môn học theo giải pháp huấn luyện và đào tạo và giảng dạy học chếtín chỉ mang đặc trưng nhìn nhận theo quy trình tiến độ học tập và được cụ thể hóa quacác điểm thành phần của môn học. 2. Số lượng những cột điểm thành phần, chiêu thức nhìn nhận cho từng điểm thànhphần được pháp lý trong đề cương môn học. Điểm thành phần trọn vẹn hoàn toàn có thể gồmmột số hay hàng loạt những dạng điểm như sau : a. Điểm kiểm tra ( tập trung chuyên sâu sâu xa ) giữa kỳ ; b. Điểm nhìn nhận quy trình tiến độ, mức độ tích cực tham gia hoạt động giải trí vui chơi giảng dạyhọc tập ; c. Điểm thực hành thực tế thực tiễn của từng bài / phần thí nghiệm, hay thi thí nghiệm ; d. Điểm bài tập lớn, tiểu luận ; e. Điểm thi ( tập trung chuyên sâu nâng cao ) cuối kỳ ; f. Điểm bảo vệ thực tập, đồ án môn học, khóa luận tốt nghiệp. 3. Điểm ở đầu cuối nhìn nhận tính năng học tập của sinh viên so với một môn họcbao gồm 2 thành phần chính sau : a. Điểm kiểm tra giữa kỳ là tổng điểm của điểm kiểm tra giữa kỳ và những điểmthành phần nhìn nhận khác đã công bố cho sinh viên trong đề cương môn học. b. Điểm thi cuối kỳc. Điểm tổng kết môn học = Điểm kiểm tra giữa kỳ x Tỷ lệ % trong điểm tổngkết môn học + Điểm thi cuối kỳ x Tỷ lệ % trong cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai điểm tổng kết môn học. 4. Tỷ lệ % của điểm kiểm tra giữa kỳ và điểm thi cuối kỳ trong cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai điểm tổngkết do Khoa pháp lý trong đề cương môn học thông tin cho sinh viên vào đầumỗi học kỳ. 24S ổ tay sinh viên năm trước Điều 18. Tổ chức kỳ thi kết thúc môn học1. Cuối mỗi học kỳ, nhà trường tổ chức triển khai tiến hành một kỳ thi chính để nhìn nhận tính năng họctập của sinh viên. 2. Nhà trường sẽ tổ chức triển khai tiến hành kỳ thi phụ cho sinh viên vắng thi có nguyên do ở kỳ thi chínhđược Phòng Quản lý huấn luyện và đào tạo và giảng dạy đồng ý chấp thuận chấp thuận đồng ý. 3. Thời gian dành cho sinh viên ôn thi mỗi môn học tỷ suất thuận với số tín chỉ củamôn học đó ( tối thiểu là 1 ngày cho một tín chỉ ). Phòng Quản lý giảng dạy quy địnhcụ thể thời hạn dành cho ôn thi và thời hạn thi cho những kỳ thi. 4. Đề thi kết thúc môn học thích hợp với nội dung môn học và hình thức đánh giáđã thông tin cho sinh viên trong đề cương môn học ở đầu học kỳ. 5. Sinh viên vắng mặt trong kỳ thi kết thúc môn học, nếu không được Phòng Quảnlý giảng dạy chấp thuận đồng ý đồng ý chấp thuận phải nhận điểm 0. Điều 19. Bảo lưu hiệu suất cao và miễn học môn học1. Đối với những môn học đã học ngoài trường, sinh viên trọn vẹn hoàn toàn có thể xin xét miễn họchoặc chuyển điểm theo hướng dẫn của Phòng Quản lý đào tạo và giảng dạy và huấn luyện và đào tạo. 2. Đối với trường hợp sinh viên thuộc diện chuyển trường hoặc chuyển từ nướcngoài về sẽ do Hiệu trưởng quyết định hành động hành vi và số tín chỉ được bảo lưu không đượcvượt quá 50 % số tín chỉ của chương trình giảng dạy và giảng dạy khóa – ngành. 3. Thời gian bảo lưu những công dụng học tập của những môn học được qui định như sau : a. Không quá 7 năm tính đến ngày xét miễn giảm so với những môn học thuộckhối kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức giáo dục đại cương ; b. Không quá 5 năm tính đến ngày xét miễn giảm so với những môn học thuộckhối kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng giáo dục chuyên nghiệp. 4. Sinh viên đã có quyết định hành động hành vi xóa tên do bỏ học, nghỉ học hoặc bị buộc thôi họcnếu tham gia thi tuyển sinh và trúng tuyển vào hệ chính quy thì phải học lạitoàn bộ chương trình giảng dạy – không được xét miễn môn học, trừ những mônhọc đã được cấp chứng từ như : Giáo dục đào tạo giảng dạy Quốc phòng, Giáo dục đào tạo đào tạo và giảng dạy sức khỏe thể chất sức khỏe thể chất. Điều 20. Số tín chỉ tích luỹ và điểm trung bình tích luỹ1. Điểm trung bình chung học kỳ và điểm trung bình chung tích góp được tính theocông thức sau và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân : A  i  1  ni  1S ổ tay sinh viên 201425

Source: https://evbn.org
Category: Học Sinh