skkn một số trò chơi có thể áp dụng cho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp trong – Tài liệu text

skkn một số trò chơi có thể áp dụng cho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp trong nhà trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.81 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

Mã số: . . . . . .
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Chuyên đề phương pháp

Giáo viên : Lê Văn Đắc Mai

Toán – Chủ nhiệm lớp 1 2
Lónh vực nghiên cứu : Phương pháp giáo dục
Tổ :

Năm học 2011-2012
SƠ LƯC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
Họ và tên: Lê Văn Đắc Mai
Ngày tháng năm sinh: 19/10/1968
Giới tính: Nam
Đòa chỉ: 380/2 – KP2 – Đường Phạm Văn Thuận – Phường Thống Nhất.
Điện thoại: 0123.8699.576
6. Email: [email protected]
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Đơn vò công tác: Trường THPT Ngô Quyền – Biên Hòa – Đồng Nai.
1.
2.
3.

4.
5.

II.

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
• Học vò cao nhất: Đại học sư phạm.
• Năm nhận bằng :1991
• Chuyên ngành đào tạo : Đại học sư phạm Toán.

III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
1. Lónh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy bộ môn Toán và chủ
nhiệm các khối lớp.
2. Số năm giảng dạy: 21

2

Làm sao để học sinh có thể thích thú và chờ đợi các giờ sinh hoạt của lớp mình
hàng tuần? Làm sao để có thể kết hợp giữa việc học và chơi, chơi và học trong một tiết
sinh hoạt vừa đảm bảo được tính giáo dục mà lại không làm cho học sinh nhàm chán?
Đó chính là những trăn trở mà không ít giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm hiện nay
quan tâm.
Trong giờ sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm hay gặp khó khăn khi rơi vào các
tình huống như:
1. Vừa mới bình tuần hay tổng kết hạnh kiểm tháng quá căng thẳng và đã thông báo
xong các hoạt động của trường – lớp – đoàn mà giờ sinh hoạt lại còn thời gian từ 5
đến 15 phút.
2. Có một số chủ đề cần lồng ghép của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hoặc
hướng nghiệp mà ta không có nhiều thời gian thực hiện.

3. Cần nhắc nhỡ học sinh một chủ đề, chủ điểm nào đó trong tuần tới hoặc tháng tới một
cách nhẹ nhàng nhưng gây được ấn tượng tốt cho học sinh.
4. Các giờ sinh hoạt cuối học kỳ hoặc cuối năm cần tạo không khí thoải mái vui chơi
nhưng lại phải đảm bảo theo một chủ đề giáo dục nào đó…
Giáo viên phải tạo được không khí sinh hoạt hứng thú, giáo dục nhẹ nhàng mà không
làm các em nhàm chán bằng cách tổ chức cho các em một số trò chơi vừa có tính chất
giải trí nhưng lại mang ý nghĩa giáo dục theo mong đợi của giáo viên qua một số chủ đề
nào đó mà mình có thể lựa chọn.
Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy rằng sau một tuần học tập căng
thẳng học sinh cần có một không gian cho riêng các em để vui chơi, qua đó các em có
thể tự khẳng định mình, được hòa mình vào tập thể lớp và ngoài việc gắn bó với trường
lớp, tạo ra môi trường học tập thân thiện, các em còn có thêm nhiều kỷ niệm đẹp về
trường và lớp của mình trong suốt 3 năm học ở trường THPT. Vì thế, tôi thường dành
một ít thời gian trong các giờ sinh hoạt của lớp mình (thường là từ 5 đến 10 phút) để cho
các em cùng hổ trợ nhau thể hiện năng lực của từng cá nhân trong lớp bằng một số các
trò chơi.
Làm cách nào để các em chơi hết mình nhưng giáo viên vẫn quản lý được các em
trong giờ sinh hoạt lớp? Phải chọn những trò chơi nào để phù hợp với tâm sinh lý của
3

các em? Đó là những lý do giúp tôi viết ra chuyên đề: “Một số trò chơi có thể áp dụng

cho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp trong nhà trường THPT” như một kinh nghiệm nhỏ
của mình muốn cùng trao đổi với tất cả quí thầy, cô đã và đang có cùng suy nghĩ như tôi.
Có thể phân nhóm các trò chơi như sau:
1. Dùng các bảng phụ (Bảng con để hoạt động nhóm):
a. Những điều thân quen.
b. Cặp đôi hoàn hảo.
c. Ai nhanh hơn.

2. Dùng các dụng cụ hổ trợ:
a. Tìm người giữ bóng (bóng).
b. Mò cua, bắt ốc (các vật dụng đồ chơi).
3. Dùng bảng lớn của lớp:
a. Chơi caro.
b. Chơi tìm số.

Trò chơi 1: Những điều thân quen.
A. Mục đích:
Giúp học sinh tìm hiểu thêm kiến thức, mở rộng sự hiểu biết của mình theo một chủ
đề tương ứng. Ví dụ : Chủ đề : “ Tình cảm gia đình”.
B. Thời gian:
10 -15 phút.
C. Chuẩn bị:
Giáo viên đưa ra chủ đề của trò chơi.
Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm tìm 3 (hoặc 5) câu tục ngữ hay ca dao nói về chủ
đề trên sau đó viết lẫn nội dung các câu này một cách ngẫu nhiên trên cùng một bảng
phụ mà không cho nhóm kia biết.
D. Tiến trình:
Treo 2 bảng phụ này lên bảng lớp, cho nhóm này đoán kết quả đúng của nhóm kia
và ghi kết quả tương ứng phía dưới.
4

E. Kết quả:
Nhóm nào tìm được chính xác kết quả trước thì nhóm đó thắng.
G. Đề nghị:
Có thể thay các câu tục ngữ hay ca dao trên bằng các nghề trong xã hội để học sinh
tìm hiểu các ngành nghề hoặc các đức tính cần thiết cho một ngành nghề tương ứng để
các em chọn được nghề nghiệp thích hợp cho bản thân trong tương lai.

Nếu các em đã quen với hình thức của trò chơi này thì giáo viên có thể hạn chế
thêm thời gian để tăng thêm tính hấp dẫn cho trò chơi.

Trò chơi 2: Cặp đôi hoàn hảo.
A. Mục đích:
Giúp học sinh phán đoán nhanh và biết cách xử lý các tình huống bất ngờ trong thời
gian nhanh nhất.
B. Thời gian:
15 – 20 phút.
C. Chuẩn bị:
Giáo viên đưa ra chủ đề của trò chơi.
Chọn từ 3 đến 6 nhóm chơi (tùy theo thời gian ít hay nhiều) mỗi nhóm 2 học sinh
(nên chọn 1 nam và 1 nữ).
Ghi yêu cầu lên các bảng phụ có thể là các nhóm chơi tự nghĩ ra hoặc các nhóm học
sinh khác ra yêu cầu tương ứng tùy theo chủ đề của giáo viên nêu ra, cần giữ sự bảo mật
về nội dung giữa các nhóm để tạo sự bất ngờ.
D. Tiến trình:
Lần lượt mỗi nhóm sẽ thực hiện yêu cầu trong một bảng phụ của nhóm khác mà
nhóm này không hề biết trước nội dung trong một khoảng thời gian nhất định.
Treo bảng phụ này lên bảng lớp hướng nội dung ra cho cả lớp xem. Nhóm chơi cử
ra bạn thứ nhất đứng trên bục giảng mắt hướng xuống lớp để không nhìn thấy nội dung
trên bảng phụ và cho kết quả dự đoán từ những diễn tả của bạn chơi cùng nhóm của
mình. Bạn còn lại của nhóm xem từng yêu cầu từ bảng phụ và diễn tả lại cho bạn thứ
nhất xem để đoán nội dung. Đối với các yêu cầu khó bạn diễn tả có thể bỏ qua để thực
hiện yêu cầu dễ hơn và sẽ thực hiện lại yêu cầu này nếu còn thời gian quay lại.Yêu cầu bị
dự đoán sai sẽ bị hủy bỏ.
E. Kết quả:
Ghi nhận số kết quả được dự đoán đúng, nhóm nào tìm được nhiều kết quả đúng
hơn thì nhóm đó thắng.
G. Đề nghị:

5

Nếu học sinh đã quen với trò chơi này thì giáo viên có thể thay thế cách diễn tả
bằng hành động mà không được nói hay mô tả bằng lời nói nhưng không được có từ liên
quan… trong kết quả dự đoán giống như trò chơi truyền hình “Kim tự tháp”.

Trò chơi 3: Ai nhanh hơn.
A. Mục đích:
Giúp học sinh phối hợp nhóm, phát huy tính đoàn kết và hổ trợ lẫn nhau bằng việc
xử lý các tình huống bất ngờ trong thời gian nhanh nhất.
B. Thời gian:
10 – 15 phút.
C. Chuẩn bị:
Giáo viên đưa ra chủ đề của trò chơi hoặc một số các đề mục như: 1.Tên một bài
hát, 2. Tên một loại trái cây, 3.Tên một món ăn, 4. Tên một người nổi tiếng, 5. Tên một
con vật, 6.Tính cách của một con người…theo một thứ tự qui định cho trước.
Chia lớp ra thành 6 nhóm chơi (theo bàn hay theo tổ tùy theo số bảng phụ đang có)
và đánh dấu sẵn số thứ tự theo đề mục 1,2,3,4,5… của giáo viên vào bảng phụ.
D. Tiến trình:
Giáo viên hoặc người điều khiển sẽ ra 1 chữ cái và các nhóm sẽ tìm và điền các nội
dung tương ứng theo yêu cầu nhưng phải bắt đầu bằng chữ cái đưa ra theo một khoảng
thời gian qui định.
Ví dụ: Trong 5 phút và chữ cái đưa ra là “N” thì các đáp án tương ứng có thể là: 1.
Người mẹ, 2. Na, 3. Nghêu hấp, 4. Ngô Quyền, 5. Ngựa, 6. Nghịch ngầm… là những đáp
án hợp lệ.
Treo các bảng phụ này lên bảng lớp hướng nội dung ra cho cả lớp xem và cùng
nhận xét.
E. Kết quả:

Mỗi đáp án hợp lệ và không trùng với các nhóm khác sẽ được 1 điểm.
Ghi nhận lại tổng điểm của nhóm tương ứng.
G. Đề nghị:
Có thể chơi lại nhiều lần với nhiều chữ cái khác nhau và có thể thay thế các đề mục
khó bằng những đề mục dễ hơn hoặc ngược lại để tăng phần kịch tính cho trò chơi.

6

Trò chơi 4: Tìm người giữ bóng.
A. Mục đích:
Trò chơi này thường dùng để khởi động, tạo không khí vui vẻ thường dùng trong
các khoảng thời gian chết nhằm thay đổi không khí và gây sự tập trung cho học sinh.
B. Thời gian:
3 – 5 phút.
C. Chuẩn bị:
Giáo viên hoặc người điều khiển có thể dùng 2 quả bóng.
D. Tiến trình:
Cho lớp hát một bài hát tập thể trong lúc đó 2 quả bóng được chuyển đi theo 2 dãy
bàn học từ trên xuống và ngược lại hoặc chuyền ngược chiều nhau nếu lớp tập trung ngồi
theo vòng tròn.
E. Kết quả:
Hết bài hát quả bóng dừng ở học sinh nào thì học sinh đó sẽ được chọn.
G. Đề nghị:
Có thể thay quả bóng bằng một chiếc khăn tay hoặc một cái nón hay một vật dụng
nào đó có thể chuyền đi mà không bị gãy hoặc vỡ.
Người được chọn có thể hát một bài hoặc có thể nhảy theo một điệu nhạc hay kể
một câu chuyện vui gì đó.
Trò chơi có thể được chơi nhiều lần nếu còn thời gian và học sinh còn hứng thú.

Trò chơi 5: Mò cua, bắt ốc.
A. Mục đích:
Trò chơi này thường dùng trong các chủ đề tìm hiểu về các ngành nghề cho học
sinh khi các em cần tìm hiểu về một ngành nghề tương ứng.
B. Thời gian:
5 – 10 phút.
C. Chuẩn bị:

7

Cho học sinh chuẩn bị trước các “túi hàng” là các vật dụng liên quan đến một nghề
nào đó (thường là các món đồ chơi của trẻ em) và bỏ vào một túi xốp đen mà ta nhìn bên
ngoài sẽ không thấy các vật đựng trong đó .
Một khăn để bịt mắt.
D. Tiến trình:
Bạn chơi ở nhóm khác được đảm bảo là chưa biết được các vật dụng được chuẩn bị
trong túi hàng.
Người điều khiển bịt mắt bạn chơi đoán trước khi đưa túi hàng cho người chơi.
Người chơi lần lượt lấy từng vật dụng trong túi hàng ra đặt lên bàn cho cả lớp xem và
lần lượt thuyết minh cách sử dụng cũng như công dụng của nó.
E. Kết quả:
Người điều khiển ghi nhận số lượng vật dụng mà người đoán đã nêu ra chính xác,
mỗi kết quả đúng được tính 1 điểm.
G. Đề nghị:
Có thể cho vào một hoặc hai vật dụng lạ như các con thú, khi đoán sai vật dụng thì
phần thuyết minh tương ứng sẽ sai khi đó sẽ dẫn đến những tình huống thú vị và bất ngờ
trong trò chơi. Không làm dụng việc đưa quá nhiều vật dụng khó đoán vì khi đó người
đoán sẽ ngại nên không đưa ra được phần thuyết minh như ý và sẽ làm giảm hứng thú
của trò chơi.

Có thể được chuẩn bị nhiều túi hàng cho nhiều nhóm chơi. Kết quả chung cuộc là
tổng điểm của các lần chơi.

Trò chơi 6: Chơi caro.
A. Mục đích:
Trò chơi này thường dùng để tạo không khí sôi động, tăng cường sự tập trung và
tinh thần đoàn kết giữa các nhóm.
B. Thời gian:
5 – 10 phút.
C. Chuẩn bị:
Chia lớp ra thành hai nhóm theo hai dãy bàn.
Hai viên phấn với 2 màu khác nhau, và sử dụng bảng lớn của lớp.
Giáo viên hay người điều khiển ra qui định ký hiệu quân đi của mỗi bên là X hay O
cho mỗi đội.
D. Tiến trình:
Bạn đầu tiên ở đội 1 đi trước đi quân đầu tiên theo qui định lên ô kẽ trên bảng rồi
sau đó về chuyền phấn cho bạn ngồi kề mình, bạn đầu tiên ở đội 2 đi sau đi quân để chặn
hay mở đường mới cũng theo qui ước lên ô của bảng rồi sau đó về chuyền phấn cho bạn
8

ngồi kề mình. Người kế tiếp của đội 1 phải chờ người đầu tiên của đội 2 đi xong thì mới
được đi…
E. Kết quả:
Cứ tiếp tục như thế cho đến khi đội nào có được 5 quân cờ liên tiếp như luật chơi
caro bình thường thì đội đó thắng và trận đấu dừng lại.
G. Đề nghị:
Nên cho 2 đội chơi 3 trận và đội nào thắng 2 thì sẽ chiến thắng.
Nếu một bạn nào đó không chuyền phấn mà đi liên tiếp 2 nước liền thì phạm luật và
xem như đội đó cũng thua.

Trò chơi 7: Chơi tìm số.
A. Mục đích:
Trò chơi này thường dùng để tạo không khí sôi động, tăng cường sự tập trung, độ
nhanh và tinh thần đoàn kết giữa các nhóm.
B. Thời gian:
5 – 10 phút.
C. Chuẩn bị:
Chia lớp ra thành hai nhóm theo hai dãy bàn.
Hai viên phấn với 2 màu khác nhau, và sử dụng bảng lớn của lớp.
Giáo viên hay người điều khiển viết ngẫu nhiên 99 số tự nhiên từ 1 đến 99 lên bảng
lớn với nhiều kiểu dáng và độ lớn nhỏ khác nhau và ra qui định ký hiệu quân đi của mỗi
bên là X hay O cho mỗi đội.
D. Tiến trình:
Hai bạn đầu tiên ở hai đội đi trước sẽ chọn số nhỏ nhất đang có trên bảng bằng ký
hiệu qui định của đội mình trên bảng rồi sau đó về chuyền phấn cho bạn ngồi kề mình,
bạn kế tiếp cũng thực hiện như thế mà không cần bạn ở đội kia có chọn được số nào hay
không. Nếu bạn đang lên bảng mà không tìm được số thì có thể về chuyền phấn cho
đồng đội kế tiếp của mình lên bảng để tìm tiếp và xem như mình đã bị mất lượt.
E. Kết quả:
Cứ tiếp tục như thế cho đến khi đội nào có được số lớn nhất trên bảng.
Đếm số lượng các số đã chọn hợp lệ theo ký hiệu của từng đội, đội tìm được
nhiều số hơn sẽ thắng.
G. Đề nghị:
Nên viết các con số ở nhiều vị trí khác nhau, có độ lớn nhỏ ngẫu nhiên và có nhiều
kiểu dáng khác nhau nhưng chỉ cùng một màu phấn để gây khó khăn cho việc tìm, kiếm.

9

Nếu học sinh chọn đúng số nhưng sai ký hiệu qui định hoặc không theo đúng thứ tự
hoặc chọn nhiều hơn một kết quả ở một lượt đi thi xem như phạm luật và kết quả này
không được tính khi tổng kết.

1./ Thuận lợi:

Trình độ học sinh trong lớp đồng đều, năng động nên các em tiếp
thu yêu cầu trò chơi nhanh.

Trường có đủ cơ sở vật chất, sỉ số học sinh lý tưởng nên có thể tổ
chức tốt các trò chơi theo nhóm.

Ý thức tham gia hoạt động tích cực của học sinh cũng góp phần
nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú hơn trong giờ sinh hoạt lớp có chơi trò
chơi.
2./ Khó khăn:

Tùy theo đặc điểm và tình hình thực tế không phải tiết sinh hoạt nào
cũng có dư thời gian để các em tham gia các trò chơi (nhưng mỗi tháng nên
cho các em chơi ít nhất 1 lần).

Vui thì mới chơi và việc học tập hiện nay rất căng thẳng đối với
mình nên các em hay tranh thủ làm việc riêng trong giờ sinh hoạt, do đó khó
đạt được những hiệu quả lý tưởng trong các trò chơi đòi hỏi tính tập thể nếu
giáo viên không tập trung được các em .
3./ Kinh nghiệm thực tế:

Hiệu quả tiết sinh hoạt có chơi trò chơi phụ thuộc rất nhiều vào thái
độ tham gia tích cực của các em học sinh. Giáo viên cần quản lý các em thật
tốt trong các tiết sinh hoạt đầu để tạo sẵn nề nếp vui chơi có tổ chức cho các

em.

Những giờ chơi theo nhóm sẽ giúp các em thể hiện năng lực bản
thân rất cao, vì thế sau mỗi trò chơi giáo viên nên nhận xét, đánh giá tinh thần
10

tham gia cũng như các điểm mạnh yếu của từng cá nhân hay nhóm chơi tích
cực nhằm động viên các em.

Cuối mỗi trò chơi giáo viên chủ nhiệm nên tổng kết chủ đề (nếu có)
để nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục cần thiết.

Giáo viên cần nhanh chóng phát hiện các nhân tố tích cực của lớp,
các em sẽ là những người giúp chúng ta điều khiển trò chơi cho các bạn hoặc
cho chúng ta nhiều cải tiến hợp lý để các trò chơi ngày càng hấp dẫn hơn.

Hãy lắng nghe những đóng góp, phản hồi của các em để cải tiến lại
nội dung hay thay đổi hình thức chơi khác cho phù hợp với đặc điểm của lớp.

Chuyên đề này chỉ là ý kiến nhỏ của cá nhân tôi, có thể có nhiều nhận
định còn mang tính chủ quan nên những ý kiến đóng góp, những lời động
viên của quý thầy, cô sẽ là những kinh nghiệm rất quý cho riêng bản thân
của tôi.
Do đặc thù riêng của từng trường, khối và lớp bằng kinh nghiệm và
tài năng của mình các thầy, cô giáo có thể thay đổi chủ đề hoặc hình thức
chơi tương ứng sao cho phù hợp với đặc điểm riêng của lớp mình.
Với áp lực hiện nay, giáo viên buộc phải thay đổi phương pháp giảng
dạy mới không phải chỉ riêng về chuyên môn mà ngay cả việc tổ chức giờ
sinh hoạt lớp trong công tác chủ nhiệm nhằm tạo ra không khí sôi động,

thân thiện trong giờ sinh hoạt lớp sẽ giúp học sinh yêu mến trường – lớp,
thầy – cô và bạn bè của mình hơn.
Rất chân thành cảm ơn các thầy, cô và các anh chị đồng nghiệp cùng
tôi trao đổi, sẻ chia các kinh nghiệm nếu có cùng ý tưởng và mong muốn
như tôi: “Để các giờ sinh hoạt lớp không còn là các khoảng thời gian
nhàm chán và đôi khi là cực hình đối với các học sinh và cả giáo viên chủ
nhiệm chúng ta”.
Biên Hòa, ngày 12 tháng 03 năm 2012.
Người thực hiện

11

Lê Văn Đắc Mai

MỤC LỤC
Trang
Sơ lược lý lịch khoa học……………………………………………………………………….2
A. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………………….3
B. Nội dung chuyên đề và cách thực hiện……………………………………………….4
1. Trò chơi 1:

Những điều thân quen…………………………………….4

2. Trò chơi 2: Cặp

đôi hoàn hảo…………………………………………….5

3. Trò chơi 3:

Ai nhanh hơn…………………………………………………..6

4. Trò chơi 4:

Tìm người giữ bóng………………………………………..7

5. Trò chơi 5: Mò

cua, bắt ốc………………………………………………….7

6. Trò chơi 6: Chơi

caro………………………………………………………….8

7. Trò chơi 7: Chơi

tìm số……………………………………………………….9

C. Thực trạng khi thực hiện và bài học kinh nghiệm thực tế……………………10
D. Kết luận……………………………………………………………………………………….11

12

4.5.II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:• Học vò cao nhất: Đại học sư phạm.• Năm nhận bằng :1991• Chuyên ngành đào tạo : Đại học sư phạm Toán.III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC:1. Lónh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy bộ môn Toán và chủnhiệm các khối lớp.2. Số năm giảng dạy: 21Làm sao để học sinh có thể thích thú và chờ đợi các giờ sinh hoạt của lớp mìnhhàng tuần? Làm sao để có thể kết hợp giữa việc học và chơi, chơi và học trong một tiếtsinh hoạt vừa đảm bảo được tính giáo dục mà lại không làm cho học sinh nhàm chán?Đó chính là những trăn trở mà không ít giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm hiện nayquan tâm.Trong giờ sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm hay gặp khó khăn khi rơi vào cáctình huống như:1. Vừa mới bình tuần hay tổng kết hạnh kiểm tháng quá căng thẳng và đã thông báoxong các hoạt động của trường – lớp – đoàn mà giờ sinh hoạt lại còn thời gian từ 5đến 15 phút.2. Có một số chủ đề cần lồng ghép của các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hoặchướng nghiệp mà ta không có nhiều thời gian thực hiện.3. Cần nhắc nhỡ học sinh một chủ đề, chủ điểm nào đó trong tuần tới hoặc tháng tới mộtcách nhẹ nhàng nhưng gây được ấn tượng tốt cho học sinh.4. Các giờ sinh hoạt cuối học kỳ hoặc cuối năm cần tạo không khí thoải mái vui chơinhưng lại phải đảm bảo theo một chủ đề giáo dục nào đó…Giáo viên phải tạo được không khí sinh hoạt hứng thú, giáo dục nhẹ nhàng mà khônglàm các em nhàm chán bằng cách tổ chức cho các em một số trò chơi vừa có tính chấtgiải trí nhưng lại mang ý nghĩa giáo dục theo mong đợi của giáo viên qua một số chủ đềnào đó mà mình có thể lựa chọn.Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy rằng sau một tuần học tập căngthẳng học sinh cần có một không gian cho riêng các em để vui chơi, qua đó các em cóthể tự khẳng định mình, được hòa mình vào tập thể lớp và ngoài việc gắn bó với trườnglớp, tạo ra môi trường học tập thân thiện, các em còn có thêm nhiều kỷ niệm đẹp vềtrường và lớp của mình trong suốt 3 năm học ở trường THPT. Vì thế, tôi thường dànhmột ít thời gian trong các giờ sinh hoạt của lớp mình (thường là từ 5 đến 10 phút) để chocác em cùng hổ trợ nhau thể hiện năng lực của từng cá nhân trong lớp bằng một số cáctrò chơi.Làm cách nào để các em chơi hết mình nhưng giáo viên vẫn quản lý được các emtrong giờ sinh hoạt lớp? Phải chọn những trò chơi nào để phù hợp với tâm sinh lý củacác em? Đó là những lý do giúp tôi viết ra chuyên đề: “Một số trò chơi có thể áp dụngcho học sinh trong giờ sinh hoạt lớp trong nhà trường THPT” như một kinh nghiệm nhỏcủa mình muốn cùng trao đổi với tất cả quí thầy, cô đã và đang có cùng suy nghĩ như tôi.Có thể phân nhóm các trò chơi như sau:1. Dùng các bảng phụ (Bảng con để hoạt động nhóm):a. Những điều thân quen.b. Cặp đôi hoàn hảo.c. Ai nhanh hơn.2. Dùng các dụng cụ hổ trợ:a. Tìm người giữ bóng (bóng).b. Mò cua, bắt ốc (các vật dụng đồ chơi).3. Dùng bảng lớn của lớp:a. Chơi caro.b. Chơi tìm số.Trò chơi 1: Những điều thân quen.A. Mục đích:Giúp học sinh tìm hiểu thêm kiến thức, mở rộng sự hiểu biết của mình theo một chủđề tương ứng. Ví dụ : Chủ đề : “ Tình cảm gia đình”.B. Thời gian:10 -15 phút.C. Chuẩn bị:Giáo viên đưa ra chủ đề của trò chơi.Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm tìm 3 (hoặc 5) câu tục ngữ hay ca dao nói về chủđề trên sau đó viết lẫn nội dung các câu này một cách ngẫu nhiên trên cùng một bảngphụ mà không cho nhóm kia biết.D. Tiến trình:Treo 2 bảng phụ này lên bảng lớp, cho nhóm này đoán kết quả đúng của nhóm kiavà ghi kết quả tương ứng phía dưới.E. Kết quả:Nhóm nào tìm được chính xác kết quả trước thì nhóm đó thắng.G. Đề nghị:Có thể thay các câu tục ngữ hay ca dao trên bằng các nghề trong xã hội để học sinhtìm hiểu các ngành nghề hoặc các đức tính cần thiết cho một ngành nghề tương ứng đểcác em chọn được nghề nghiệp thích hợp cho bản thân trong tương lai.Nếu các em đã quen với hình thức của trò chơi này thì giáo viên có thể hạn chếthêm thời gian để tăng thêm tính hấp dẫn cho trò chơi.Trò chơi 2: Cặp đôi hoàn hảo.A. Mục đích:Giúp học sinh phán đoán nhanh và biết cách xử lý các tình huống bất ngờ trong thờigian nhanh nhất.B. Thời gian:15 – 20 phút.C. Chuẩn bị:Giáo viên đưa ra chủ đề của trò chơi.Chọn từ 3 đến 6 nhóm chơi (tùy theo thời gian ít hay nhiều) mỗi nhóm 2 học sinh(nên chọn 1 nam và 1 nữ).Ghi yêu cầu lên các bảng phụ có thể là các nhóm chơi tự nghĩ ra hoặc các nhóm họcsinh khác ra yêu cầu tương ứng tùy theo chủ đề của giáo viên nêu ra, cần giữ sự bảo mậtvề nội dung giữa các nhóm để tạo sự bất ngờ.D. Tiến trình:Lần lượt mỗi nhóm sẽ thực hiện yêu cầu trong một bảng phụ của nhóm khác mànhóm này không hề biết trước nội dung trong một khoảng thời gian nhất định.Treo bảng phụ này lên bảng lớp hướng nội dung ra cho cả lớp xem. Nhóm chơi cửra bạn thứ nhất đứng trên bục giảng mắt hướng xuống lớp để không nhìn thấy nội dungtrên bảng phụ và cho kết quả dự đoán từ những diễn tả của bạn chơi cùng nhóm củamình. Bạn còn lại của nhóm xem từng yêu cầu từ bảng phụ và diễn tả lại cho bạn thứnhất xem để đoán nội dung. Đối với các yêu cầu khó bạn diễn tả có thể bỏ qua để thựchiện yêu cầu dễ hơn và sẽ thực hiện lại yêu cầu này nếu còn thời gian quay lại.Yêu cầu bịdự đoán sai sẽ bị hủy bỏ.E. Kết quả:Ghi nhận số kết quả được dự đoán đúng, nhóm nào tìm được nhiều kết quả đúnghơn thì nhóm đó thắng.G. Đề nghị:Nếu học sinh đã quen với trò chơi này thì giáo viên có thể thay thế cách diễn tảbằng hành động mà không được nói hay mô tả bằng lời nói nhưng không được có từ liênquan… trong kết quả dự đoán giống như trò chơi truyền hình “Kim tự tháp”.Trò chơi 3: Ai nhanh hơn.A. Mục đích:Giúp học sinh phối hợp nhóm, phát huy tính đoàn kết và hổ trợ lẫn nhau bằng việcxử lý các tình huống bất ngờ trong thời gian nhanh nhất.B. Thời gian:10 – 15 phút.C. Chuẩn bị:Giáo viên đưa ra chủ đề của trò chơi hoặc một số các đề mục như: 1.Tên một bàihát, 2. Tên một loại trái cây, 3.Tên một món ăn, 4. Tên một người nổi tiếng, 5. Tên mộtcon vật, 6.Tính cách của một con người…theo một thứ tự qui định cho trước.Chia lớp ra thành 6 nhóm chơi (theo bàn hay theo tổ tùy theo số bảng phụ đang có)và đánh dấu sẵn số thứ tự theo đề mục 1,2,3,4,5… của giáo viên vào bảng phụ.D. Tiến trình:Giáo viên hoặc người điều khiển sẽ ra 1 chữ cái và các nhóm sẽ tìm và điền các nộidung tương ứng theo yêu cầu nhưng phải bắt đầu bằng chữ cái đưa ra theo một khoảngthời gian qui định.Ví dụ: Trong 5 phút và chữ cái đưa ra là “N” thì các đáp án tương ứng có thể là: 1.Người mẹ, 2. Na, 3. Nghêu hấp, 4. Ngô Quyền, 5. Ngựa, 6. Nghịch ngầm… là những đápán hợp lệ.Treo các bảng phụ này lên bảng lớp hướng nội dung ra cho cả lớp xem và cùngnhận xét.E. Kết quả:Mỗi đáp án hợp lệ và không trùng với các nhóm khác sẽ được 1 điểm.Ghi nhận lại tổng điểm của nhóm tương ứng.G. Đề nghị:Có thể chơi lại nhiều lần với nhiều chữ cái khác nhau và có thể thay thế các đề mụckhó bằng những đề mục dễ hơn hoặc ngược lại để tăng phần kịch tính cho trò chơi.Trò chơi 4: Tìm người giữ bóng.A. Mục đích:Trò chơi này thường dùng để khởi động, tạo không khí vui vẻ thường dùng trongcác khoảng thời gian chết nhằm thay đổi không khí và gây sự tập trung cho học sinh.B. Thời gian:3 – 5 phút.C. Chuẩn bị:Giáo viên hoặc người điều khiển có thể dùng 2 quả bóng.D. Tiến trình:Cho lớp hát một bài hát tập thể trong lúc đó 2 quả bóng được chuyển đi theo 2 dãybàn học từ trên xuống và ngược lại hoặc chuyền ngược chiều nhau nếu lớp tập trung ngồitheo vòng tròn.E. Kết quả:Hết bài hát quả bóng dừng ở học sinh nào thì học sinh đó sẽ được chọn.G. Đề nghị:Có thể thay quả bóng bằng một chiếc khăn tay hoặc một cái nón hay một vật dụngnào đó có thể chuyền đi mà không bị gãy hoặc vỡ.Người được chọn có thể hát một bài hoặc có thể nhảy theo một điệu nhạc hay kểmột câu chuyện vui gì đó.Trò chơi có thể được chơi nhiều lần nếu còn thời gian và học sinh còn hứng thú.Trò chơi 5: Mò cua, bắt ốc.A. Mục đích:Trò chơi này thường dùng trong các chủ đề tìm hiểu về các ngành nghề cho họcsinh khi các em cần tìm hiểu về một ngành nghề tương ứng.B. Thời gian:5 – 10 phút.C. Chuẩn bị:Cho học sinh chuẩn bị trước các “túi hàng” là các vật dụng liên quan đến một nghềnào đó (thường là các món đồ chơi của trẻ em) và bỏ vào một túi xốp đen mà ta nhìn bênngoài sẽ không thấy các vật đựng trong đó .Một khăn để bịt mắt.D. Tiến trình:Bạn chơi ở nhóm khác được đảm bảo là chưa biết được các vật dụng được chuẩn bịtrong túi hàng.Người điều khiển bịt mắt bạn chơi đoán trước khi đưa túi hàng cho người chơi.Người chơi lần lượt lấy từng vật dụng trong túi hàng ra đặt lên bàn cho cả lớp xem vàlần lượt thuyết minh cách sử dụng cũng như công dụng của nó.E. Kết quả:Người điều khiển ghi nhận số lượng vật dụng mà người đoán đã nêu ra chính xác,mỗi kết quả đúng được tính 1 điểm.G. Đề nghị:Có thể cho vào một hoặc hai vật dụng lạ như các con thú, khi đoán sai vật dụng thìphần thuyết minh tương ứng sẽ sai khi đó sẽ dẫn đến những tình huống thú vị và bất ngờtrong trò chơi. Không làm dụng việc đưa quá nhiều vật dụng khó đoán vì khi đó ngườiđoán sẽ ngại nên không đưa ra được phần thuyết minh như ý và sẽ làm giảm hứng thúcủa trò chơi.Có thể được chuẩn bị nhiều túi hàng cho nhiều nhóm chơi. Kết quả chung cuộc làtổng điểm của các lần chơi.Trò chơi 6: Chơi caro.A. Mục đích:Trò chơi này thường dùng để tạo không khí sôi động, tăng cường sự tập trung vàtinh thần đoàn kết giữa các nhóm.B. Thời gian:5 – 10 phút.C. Chuẩn bị:Chia lớp ra thành hai nhóm theo hai dãy bàn.Hai viên phấn với 2 màu khác nhau, và sử dụng bảng lớn của lớp.Giáo viên hay người điều khiển ra qui định ký hiệu quân đi của mỗi bên là X hay Ocho mỗi đội.D. Tiến trình:Bạn đầu tiên ở đội 1 đi trước đi quân đầu tiên theo qui định lên ô kẽ trên bảng rồisau đó về chuyền phấn cho bạn ngồi kề mình, bạn đầu tiên ở đội 2 đi sau đi quân để chặnhay mở đường mới cũng theo qui ước lên ô của bảng rồi sau đó về chuyền phấn cho bạnngồi kề mình. Người kế tiếp của đội 1 phải chờ người đầu tiên của đội 2 đi xong thì mớiđược đi…E. Kết quả:Cứ tiếp tục như thế cho đến khi đội nào có được 5 quân cờ liên tiếp như luật chơicaro bình thường thì đội đó thắng và trận đấu dừng lại.G. Đề nghị:Nên cho 2 đội chơi 3 trận và đội nào thắng 2 thì sẽ chiến thắng.Nếu một bạn nào đó không chuyền phấn mà đi liên tiếp 2 nước liền thì phạm luật vàxem như đội đó cũng thua.Trò chơi 7: Chơi tìm số.A. Mục đích:Trò chơi này thường dùng để tạo không khí sôi động, tăng cường sự tập trung, độnhanh và tinh thần đoàn kết giữa các nhóm.B. Thời gian:5 – 10 phút.C. Chuẩn bị:Chia lớp ra thành hai nhóm theo hai dãy bàn.Hai viên phấn với 2 màu khác nhau, và sử dụng bảng lớn của lớp.Giáo viên hay người điều khiển viết ngẫu nhiên 99 số tự nhiên từ 1 đến 99 lên bảnglớn với nhiều kiểu dáng và độ lớn nhỏ khác nhau và ra qui định ký hiệu quân đi của mỗibên là X hay O cho mỗi đội.D. Tiến trình:Hai bạn đầu tiên ở hai đội đi trước sẽ chọn số nhỏ nhất đang có trên bảng bằng kýhiệu qui định của đội mình trên bảng rồi sau đó về chuyền phấn cho bạn ngồi kề mình,bạn kế tiếp cũng thực hiện như thế mà không cần bạn ở đội kia có chọn được số nào haykhông. Nếu bạn đang lên bảng mà không tìm được số thì có thể về chuyền phấn chođồng đội kế tiếp của mình lên bảng để tìm tiếp và xem như mình đã bị mất lượt.E. Kết quả:Cứ tiếp tục như thế cho đến khi đội nào có được số lớn nhất trên bảng.Đếm số lượng các số đã chọn hợp lệ theo ký hiệu của từng đội, đội tìm đượcnhiều số hơn sẽ thắng.G. Đề nghị:Nên viết các con số ở nhiều vị trí khác nhau, có độ lớn nhỏ ngẫu nhiên và có nhiềukiểu dáng khác nhau nhưng chỉ cùng một màu phấn để gây khó khăn cho việc tìm, kiếm.Nếu học sinh chọn đúng số nhưng sai ký hiệu qui định hoặc không theo đúng thứ tựhoặc chọn nhiều hơn một kết quả ở một lượt đi thi xem như phạm luật và kết quả nàykhông được tính khi tổng kết.1./ Thuận lợi:Trình độ học sinh trong lớp đồng đều, năng động nên các em tiếpthu yêu cầu trò chơi nhanh.Trường có đủ cơ sở vật chất, sỉ số học sinh lý tưởng nên có thể tổchức tốt các trò chơi theo nhóm.Ý thức tham gia hoạt động tích cực của học sinh cũng góp phầnnâng cao hiệu quả và tạo hứng thú hơn trong giờ sinh hoạt lớp có chơi tròchơi.2./ Khó khăn:Tùy theo đặc điểm và tình hình thực tế không phải tiết sinh hoạt nàocũng có dư thời gian để các em tham gia các trò chơi (nhưng mỗi tháng nêncho các em chơi ít nhất 1 lần).Vui thì mới chơi và việc học tập hiện nay rất căng thẳng đối vớimình nên các em hay tranh thủ làm việc riêng trong giờ sinh hoạt, do đó khóđạt được những hiệu quả lý tưởng trong các trò chơi đòi hỏi tính tập thể nếugiáo viên không tập trung được các em .3./ Kinh nghiệm thực tế:Hiệu quả tiết sinh hoạt có chơi trò chơi phụ thuộc rất nhiều vào tháiđộ tham gia tích cực của các em học sinh. Giáo viên cần quản lý các em thậttốt trong các tiết sinh hoạt đầu để tạo sẵn nề nếp vui chơi có tổ chức cho cácem.Những giờ chơi theo nhóm sẽ giúp các em thể hiện năng lực bảnthân rất cao, vì thế sau mỗi trò chơi giáo viên nên nhận xét, đánh giá tinh thần10tham gia cũng như các điểm mạnh yếu của từng cá nhân hay nhóm chơi tíchcực nhằm động viên các em.Cuối mỗi trò chơi giáo viên chủ nhiệm nên tổng kết chủ đề (nếu có)để nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục cần thiết.Giáo viên cần nhanh chóng phát hiện các nhân tố tích cực của lớp,các em sẽ là những người giúp chúng ta điều khiển trò chơi cho các bạn hoặccho chúng ta nhiều cải tiến hợp lý để các trò chơi ngày càng hấp dẫn hơn.Hãy lắng nghe những đóng góp, phản hồi của các em để cải tiến lạinội dung hay thay đổi hình thức chơi khác cho phù hợp với đặc điểm của lớp.Chuyên đề này chỉ là ý kiến nhỏ của cá nhân tôi, có thể có nhiều nhậnđịnh còn mang tính chủ quan nên những ý kiến đóng góp, những lời độngviên của quý thầy, cô sẽ là những kinh nghiệm rất quý cho riêng bản thâncủa tôi.Do đặc thù riêng của từng trường, khối và lớp bằng kinh nghiệm vàtài năng của mình các thầy, cô giáo có thể thay đổi chủ đề hoặc hình thứcchơi tương ứng sao cho phù hợp với đặc điểm riêng của lớp mình.Với áp lực hiện nay, giáo viên buộc phải thay đổi phương pháp giảngdạy mới không phải chỉ riêng về chuyên môn mà ngay cả việc tổ chức giờsinh hoạt lớp trong công tác chủ nhiệm nhằm tạo ra không khí sôi động,thân thiện trong giờ sinh hoạt lớp sẽ giúp học sinh yêu mến trường – lớp,thầy – cô và bạn bè của mình hơn.Rất chân thành cảm ơn các thầy, cô và các anh chị đồng nghiệp cùngtôi trao đổi, sẻ chia các kinh nghiệm nếu có cùng ý tưởng và mong muốnnhư tôi: “Để các giờ sinh hoạt lớp không còn là các khoảng thời giannhàm chán và đôi khi là cực hình đối với các học sinh và cả giáo viên chủnhiệm chúng ta”.Biên Hòa, ngày 12 tháng 03 năm 2012.Người thực hiện11Lê Văn Đắc MaiMỤC LỤCTrangSơ lược lý lịch khoa học……………………………………………………………………….2A. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………………….3B. Nội dung chuyên đề và cách thực hiện……………………………………………….41. Trò chơi 1:Những điều thân quen…………………………………….42. Trò chơi 2: Cặpđôi hoàn hảo…………………………………………….53. Trò chơi 3:Ai nhanh hơn…………………………………………………..64. Trò chơi 4:Tìm người giữ bóng………………………………………..75. Trò chơi 5: Mòcua, bắt ốc………………………………………………….76. Trò chơi 6: Chơicaro………………………………………………………….87. Trò chơi 7: Chơitìm số……………………………………………………….9C. Thực trạng khi thực hiện và bài học kinh nghiệm thực tế……………………10D. Kết luận……………………………………………………………………………………….1112