SÁCH GIÁO VIÊN TOÁN 4 VNEN – Tài liệu text

SÁCH GIÁO VIÊN TOÁN 4 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 49 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN
MÔN TOÁN LỚP 4

Hà Nội tháng 4 – 2013
Lời giới thiệu
“TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN MÔN TOÁN LỚP 4”
Một trong những định hướng của đổi mới PPDH hiện nay là tạo điều kiện
giúp người học phát huy tính tích cực, độc lập, phát triển năng lực tự học, năng
lực tìm tòi, phát hiện, giải quyết vấn đề.
Việc tìm tòi những mô hình tạo cơ hội thuận lợi hơn cho việc đổi mới
cách dạy, đổi mới cách học qua đó nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy
học môn Toán nói riêng luôn được quan tâm nghiên cứu.
Mô hình “Trường học mới VNEN” là một trong các mô hình nhà trường
hướng tới việc đáp ứng các yêu cầu của đổi mới PPDH, thể hiện ở chỗ : HS
được học theo tốc độ phù hợp với trình độ nhận thức của cá nhân ; Nội dung
học thiết thực, gắn kết với thực tiễn đời hàng ngày của HS ; Kế hoạch dạy học
được bố trí linh hoạt ; Môi trường học tập thân thiện, phát huy tinh thần dân
chủ, ý thøc tập thể ; Tài liệu học có tính tương tác cao và là tài liệu hướng dẫn
HS tự học ; Chú trọng kĩ năng làm việc theo nhóm hợp tác ; Phối hợp chặt chẽ
giữa phụ huynh, cộng đồng và nhà trường ; Tăng quyền chủ động cho GV và
nhà trường, phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của các cấp quản lí giáo dục địa
phương.
Trong mô hình VNEN, đổi mới việc biên soạn hệ thống tài liệu phục vụ
dạy học là một trong các yếu tố cơ bản, tác động tới cả 3 đối tượng HS, GV và
phụ huynh HS. Vì vậy cùng với bộ tài liệu “Hướng dẫn học” (chủ yếu giành
để tổ chức cho HS thực hành, tự học), Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn hệ thống
tài liệu hướng dẫn giáo viên dạy học một số môn học và hoạt động giáo dục.
Cuốn “Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Toán lớp 4” thuộc hệ thống sách
nói trên.
Nội dung cuốn sách thể hiện trong hai phần :

Phần thứ nhất. Một số vấn đề chung về dạy học môn Toán lớp 4 VNEN
I. Một số đặc điểm của dạy học môn Toán lớp 4 VNEN
II. Kế hoạch, nội dung dạy học môn Toán lớp 4 VNEN.
III. Phương pháp dạy học môn Toán lớp 4 VNEN.
IV. Đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 4 VNEN.
V. Một số vấn đề khác.
Phần thứ hai. Gợi ý tổ chức dạy học một số dạng bài cơ bản trong môn
Toán lớp 4 VNEN thuộc các chủ đề:
Chủ đề 1: Số tự nhiên
Chủ đề 2: Các phép tính với số tự nhiên
2
Chủ đề 3: Phân số
Chủ đề 4: Các phép tính với phân số
Chủ đề 5: Biểu đồ
Chủ đề 6: Đại lượng và đo đại lượng
Chủ đề 7: Các yếu tố hình học
Chủ đề 8: Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng
Chủ đề 9: Giải bài toán có lời văn
Chủ đề 10: Một số dạng bài ôn tập, kiểm tra
Nội dung chính ở Phần thứ nhất của cuốn sách là giúp GV quán triệt tinh
thần dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập độc lập, tích cực, tự học
có hướng dẫn của HS. Trong mỗi bài học, từng đơn vị kiến thức, kĩ năng cơ bản
tối thiểu được lấy làm nền tảng để xác định các hoạt động học tập tương thích,
phù hợp với trình độ nhận thức của HS. Đồng thời, khuyến khích GV tổ chức
quá trình dạy học thông qua các hoạt động trải nghiệm, khám phá phát hiện của
HS (qui trình 5 bước giảng dạy). Cách dạy học này đòi hỏi GV thiết kế, đạo
diễn các hoạt động học tập để giúp HS tự phát hiện kiến thức, phân tích kiến
thức và sử dụng kiến thức, tránh lối ‘đọc’ cho HS ‘chép’, hoặc thuyết giảng theo
kiểu “áp đặt”. Tuy nhiên GV cần chú ý tới phần “ toát yếu kiến thức “ (thường
được đặt trong khung tô màu xanh). Phần này chứa một tổng kết (hoặc tiểu kết)

ngắn về kiến thức hoặc kĩ năng thực hành mà HS cần ghi nhận và các em có thể
tái hiện lại một cách nhanh chóng, tích cực khi cần thiết phải sử dụng đến
những kiến thức này.
Ngoài ra, tài liệu cũng đề cập đến qui trình tổ chức cho HS tự học trong
tiến trình thực hiện một bài học thông qua các Hoạt động cơ bản, Hoạt động
thực hành và Hoạt động ứng dụng. Để HS dễ nhớ, dễ vận dụng và thuận tiện
cho GV trong tổ chức hoạt động tự học của HS, chúng tôi gợi ý một quy trình
gồm 10 bước học tập cụ thể (qui trình 10 bước học tập) .
Với một quá trình dạy học đòi hỏi phải có những chuyển biến như vậy,
vấn đề đánh giá kết quả học tập của HS cũng cần được đổi mới. Phương hướng
đổi mới cơ bản là: chuyển trọng tâm từ đánh giá “kết thúc”, đánh giá “tổng kết”
sang việc coi trọng đánh giá theo “từng phần”, đánh giá theo “tiến trình”;
chuyển trọng tâm từ việc đánh giá bằng cách cho “điểm số” sang việc đánh giá
bằng “nhận xét”, bằng việc “đo tiến độ”, đo hiệu quả công việc và năng lực thực
hành của HS. Lôi cuốn, khuyến khích HS tham gia vào quá trình đánh giá và tự
đánh giá.
Trên cơ sở theo dõi thường xuyên hoạt động của HS. Giáo viên đánh giá
HS theo 3 mức độ: A+, A và B, tùy theo mức độ tự giác, tích cực tham gia hoạt
3
động học; chủ động chia sẻ với bạn bè; hoàn thành yêu cầu của các hoạt động
cơ bản, hoạt động thực hành trong bài học.
Từ đánh giá kết quả mỗi bài học giáo viên có cơ sở đánh giá cả môn học
vào cuối năm, đồng thời khuyến khích HS tự đánh giá, các nhóm đánh giá mỗi
HS, cha mẹ đánh giá HS. Kết hợp các đánh giá đó sẽ đánh giá được kết quả của
cả quá trình học tập của HS.
Nội dung chính ở Phần thứ hai là những gợi ý tổ chức dạy học một số
dạng bài cơ bản trong môn Toán lớp 4 VNEN thuộc các chủ đề : Số tự nhiên;
Các phép tính với số tự nhiên; Phân số; Các phép tính với phân số; Biểu đồ; Đại
lượng và đo đại lượng; Các yếu tố hình học ; Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng; Giải bài
toán có lời văn và Một số dạng bài ôn tập, kiểm tra.

Nội dung mỗi chủ đề gồm 2 phần : A. Mục tiêu ; B. Hướng dẫn học tập
một số dạng bài cơ bản.
Trong phần Hướng dẫn học tập một số dạng bài cơ bản, với mỗi dạng bài
cụ thể có gợi ý chi tiết về Các hoạt động tự học chủ yếu (đối với HS) khi học
dạng bài đó, kèm theo là trích dẫn một hoặc một vài Ví dụ minh họa.
Hi vọng, cuốn “Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Toán lớp 4 ” sẽ là
tài liệu tham khảo bổ ích, hỗ trợ tích cực các thầy cô giáo trong quá trình dạy
học môn toán theo mô hình “Trường học mới VNEN”, góp phần thực hiện tốt
chủ trương của Bộ GD&ĐT về việc vận dụng mô hình VNEN tại các địa
phương có nhu cầu và điều kiện, góp phần thiết thực đổi mới giáo dục tiểu học .
MỤC LỤC
Trang
Phần thứ nhất. Một số vấn đề chung về dạy học môn Toán lớp 4
VNEN
I. Một số đặc điểm của dạy học môn Toán lớp 4 VNEN
I.1. Một số định hướng chung
I.2. Một số đặc điểm cụ thể
II. Kế hoạch, nội dung, chương trình dạy học môn Toán lớp 4 VNEN
II.1. Kế hoạch dạy học Toán 4 VNEN
II.2. Nội dung dạy học Toán 4 VNEN
II.3. Bảng phân phối các bài học trong chương trình Toán 4 VNEN
III. Phương pháp dạy học môn Toán lớp 4 VNEN
III.1. Năm bước giảng dạy
III.2. Mười bước học tập
4
IV. Đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học môn Toán lớp 4
VNEN
IV.1. Một số vấn đề về ĐGKQHT của HS theo mô hình VNEN
IV.2. Một số vấn đề về ĐGKQHT môn Toán của HS theo mô hình
VNEN

V. Một số vấn đề khác
V.1. Về phương tiện và thiết bị dạy học
V.2. Về dạy học phù hợp đối tượng HS và vùng miền
Phần thứ hai. Gợi ý tổ chức dạy học một số dạng bài cơ bản trong
môn Toán lớp 4 VNEN
Chủ đề 1: Số tự nhiên
Chủ đề 2: Các phép tính với số tự nhiên
Chủ đề 3: Phân số
Chủ đề 4: Các phép tính với phân số
Chủ đề 5: Biểu đồ
Chủ đề 6: Đại lượng và đo đại lượng
Chủ đề 7: Các yếu tố hình học
Chủ đề 8: Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng
Chủ đề 9: Giải bài toán có lời văn
Chủ đề 10: Một số dạng bài về ôn tập, kiểm tra
5
PHẦN THỨ NHẤT
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 VNEN
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4
VNEN
I.1. Một số định hướng chung
Dạy học môn Toán lớp 4 (Toán 4) theo mô hình VNEN cần bảo đảm các
yêu cầu chung sau đây:
I.1.1. Quán triệt mục tiêu giáo dục. Bảo đảm Chuẩn kiến thức, kĩ năng
của chương trình môn Toán tiểu học hiện hành. Có thể có những điều chỉnh về
nội dung theo hướng cơ bản, tinh giản, thiết thực.
I.1.2. Thực hiện với những trường/lớp dạy học 2 buổi/ngày.
I.1.3. Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi mới PPDH và các hình thức dạy học
trên cơ sở tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực, chủ động, khả năng tự
học của HS.

I.1.4. Thể hiện quan điểm tích hợp các nội dung giáo dục, trong đó môn
Toán hỗ trợ, gắn bó với việc dạy học các môn học khác. Hạn chế những trùng
lặp không cần thiết; giảm mức độ khó của các kiến thức lí thuyết ; tăng khả năng
thực hành, vận dụng; chú ý tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ của HS.
I.1.5. Chú trọng khai thác và sử dụng những kinh nghiệm của HS trong
đời sống hàng ngày. Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn của
HS, của cộng đồng.
I.1.6. Giáo viên chủ động, linh hoạt vận dụng chương trình phù hợp với
đặc điểm của HS và điều kiện, hoàn cảnh dạy học cụ thể của địa phương của
nhà trường.
I.2. Một số đặc điểm cụ thể
I.2.1. Nội dung chương trình Toán 4 VNEN được phân chia thành các bài
học, tổng cộng cả năm học lớp 4 có 110 bài học (Toán 4 hiện hành có 175 tiết).
Mỗi bài học có thể gồm 1 hoặc 2 tiết học thông thường. Kết cấu như vậy sẽ tạo
điều kiện để GV và HS chủ động điều tiết thời gian hoàn thành bài học, đồng thời
giúp tăng cường hoạt động thực hành cho HS .
I.2.2. Quán triệt tinh thần dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập
của HS, vì vậy trong mỗi bài học, từng đơn vị kiến thức, kĩ năng cơ bản tối thiểu
được lấy làm nền tảng để xác định các hoạt động học tập tương thích, phù hợp với
trình độ nhận thức của HS. Quá trình dạy học được tổ chức thông qua một chuỗi
các hoạt động khuyến khích HS trải nghiệm, khám phá, phát hiện và tự học một
cách tích cực.
6
Do đó, tài liệu “Hướng dẫn học Toán 4” chú trọng chỉ dẫn tổ chức các hoạt
động tự học tự tìm tòi kiến thức, gợi động cơ, tạo lập tình huống có vấn đề, thông
qua đó giúp HS tự phát hiện, giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của GV. Qua đó
người học không chỉ tiếp thu tri thức khoa học mà còn học được cách học, cách
giải quyết vấn đề.
Đồng thời, tài liệu “Hướng dẫn học Toán 4” cũng bao hàm các chỉ dẫn và
gợi ý giúp GV triển khai các hoạt động dạy, giúp GV thay đổi lối dạy theo hướng

thiết kế các hoạt động học tập của HS, tránh lối mòn ‘đọc’ cho HS ‘chép’, hoặc
thuyết giảng theo kiểu áp đặt.
Ngoài ra, tài liệu còn có các gợi ý về tổ chức các trò chơi học tập nhằm
tạo hứng thú, khai thác vốn kinh nghiệm, giúp HS thấy được niềm vui trong học
tập đồng thời phát triển khả năng suy nghĩ, trí tưởng tượng.
I.2.3. Tiến trình của mỗi bài học gồm 3 phần:
– Phần Hoạt động cơ bản giúp HS học qua trải nghiệm, học qua việc làm
thực tế, học qua tìm tòi, khám phá, phát hiện với sự giúp đỡ thích hợp của GV.
– Phần Hoạt động thực hành thể hiện các hoạt động thực hành của HS
nhằm củng cố, rèn luyện, phát triển các kiến thức, kĩ năng vừa học. Phần này
thường có các câu hỏi và bài tập, có thể kết hợp cả yêu cầu lí thuyết và thực
hành.
– Phần Hoạt động ứng dụng khuyến khích HS bước đầu biết vận dụng kiến
thức trong thực tế cuộc sống. Nhấn mạnh sự quan tâm hỗ trợ HS học tập từ gia
đình và cộng đồng. Khuyến khích HS mở rộng vốn kiến thức qua các nguồn thông
tin khác nhau (từ gia đình, cộng đồng làng bản, thôn xóm).
Dạng bài học Luyện tập hoặc Luyện tập chung giúp HS luyện tập củng
cố, vận dụng các kĩ năng thực hành giải quyết vấn đề. Với các dạng bài này chỉ
kết cấu thành 2 phần: Hoạt động thực hành và Hoạt động ứng dụng .
I.2.4. Tài liệu “Hướng dẫn học Toán 4” chú trọng thiết kế các hoạt động
tăng cường cho HS thực hành nói thông qua yêu cầu phát biểu kiến thức mới,
phát biểu bài toán thành lời hay phát biểu kết quả bài tập, kết quả thực hành.
Hoạt động phát triển ngôn ngữ thể hiện ở các lệnh yêu cầu HS “đọc thầm” “đọc
to” “đọc kĩ nội dung sau” “đố bạn” hoặc “báo cáo với thầy/cô giáo”.
I.2.5. Bắt đầu của mỗi hoạt động đều có một hình vẽ (lô gô) để HS dễ dàng
nhận ra yêu cầu và các hình thức tổ chức hoạt động (cá nhân, theo cặp, nhóm nhỏ,
hoạt động toàn lớp hoặc hoạt động với cộng đồng).
I.2.6. Giảm độ khó, tăng thực hành vận dụng, tăng cường tính trực quan,
tăng cường sử dụng kênh hình
II. KẾ HOẠCH, NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TOÁN 4

VNEN
7
II.1. Kế hoạch dạy học Toán 4 VNEN
Thời lượng tối thiểu để dạy học Toán 4 VNEN bảo đảm đúng như quy định
của chương trình Toán 4 hiện hành (bố trí theo tiết học thông thường), thể hiện
cụ thể trong bảng sau:
Số tiết/ tuần Số tuần Số tiết/ năm
5 35 5 x 35 = 175
Tuy nhiên, do Toán 4 VNEN được kết cấu theo bài học nên tùy theo điều
kiện cụ thể của lớp học, GV có thể tổ chức hoạt động học tập cho HS trong từng
bài học một cách linh hoạt. Theo kinh nghiệm của chúng tôi, với những bài học
liên quan đến tìm tòi kiến thức mới, phần hoạt động cơ bản thường kết thúc sau
tiết học đầu tiên và chỉ dấu kết thúc là hình vẽ biểu thị việc HS báo cáo với thầy
cô giáo kết quả có được.
II.2. Nội dung dạy học Toán 4 VNEN
II.2.1. Phạm vi nội dung dạy học Toán 4 VNEN :
a) Về số học gồm:
– Số tự nhiên: Các số đến hàng tỉ; Phép cộng và phép trừ các số có đến sáu
chữ số, có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp; Phép nhân các số có nhiều
chữ số với số có không quá ba chữ số (tích có không quá sáu chữ số); Phép chia
các số có nhiều chữ số cho số có không quá ba chữ số (thương có không quá
bốn chữ số); Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số
tự nhiên. Nhân một số với một tổng.
– Phân số: Khái niệm ban đầu về phân số; Đọc viết các phân số; rút gọn,
quy đồng mẫu số, so sánh hai phân số; Phép cộng, phép trừ hai phân số (trường
hợp đơn giản, mẫu số của tổng hoặc hiệu không quá 100); Giới thiệu quy tắc
nhân, qui tắc chia hai phân số (mẫu số của tích không vượt quá 100); Giới thiệu
tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân các phân số, nhân một tổng hai
phân số với một phân số.
– Tỉ số: Khái niệm ban đầu về tỉ số; tỉ lệ bản đồ và một số ứng dụng của tỉ

lệ bản đồ.
– Một số yếu tố đại số: Tính giá trị của biểu thức số (số tự nhiên hoặc phân
số) có đến ba dấu phép tính (có hoặc không có dấu ngoặc) và biểu thức có chứa
một, hai, ba chữ dạng đơn giản. Biết giải các bài tập dạng tìm một thành phần
chưa biết của phép tính (dạng tìm x).
– Một số yếu tố thống kê: Số trung bình cộng; biểu đồ; biểu đồ cột.
8
b) Về đại lượng và đo đại lượng gồm:
Các đơn vị đo khối lượng: yến, tạ, tấn, đề-ca-gam (dag), héc-tô-gam (hg);
Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích; các đơn vị đo thời
gian: Giây, thế kỉ, hệ thống hóa các đơn vị đo thời gian.
c) Về các yếu tố hình học gồm:
Góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng
song song ; hình bình hành, hình thoi, diện tích hình bình hành và hình thoi.
d) Về giải bài toán có lời văn gồm: Giải các bài toán có đến hai hoặc ba
bước tính, có sử dụng phân số. Giải các bài toán liên quan đến: tìm hai số biết
tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của chúng; tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng; tìm
số trung bình cộng; tìm phân số của một số; các nội dung liên quan đến các hình
đã học.
II.2.2. Một số điều chỉnh trong nội dung và phương pháp dạy học môn
Toán lớp 4 VNEN so với môn Toán lớp 4 theo chương trình hiện hành.
Về cơ bản Toán 4 VNEN giữ nguyên nội dung như trong Toán 4 hiện hành
xong có một số điều chỉnh cụ thể như sau:
Chủ đề Nội dung Toán 4 hiện hành Toán 4 VNEN
I. Số tự
nhiên
1. Đếm,
đọc, viết, so
sánh, sắp
thứ tự các

số đến lớp
triệu
Số tự nhiên được dạy học từ lớp 1 đến
hết học kì I của lớp 4 theo kiểu ”đồng
tâm, mở rộng dần” và trong mỗi vòng
số HS đều được học về đọc, viết, so
sánh, sắp thứ tự các số và ngầm giới
thiệu một số đặc điểm của dãy số tự
nhiên, của hệ thập phân .
Ở lớp 4, ngoài việc ôn tập các số đến
100 000 (tức là các số có 5 chữ số), HS
được rèn luyện kĩ năng đọc, viết, so
sánh, sắp thứ tự các số có đến sáu chữ
số và các số thuộc phạm vi lớp triệu.
Dạy học các số tự nhiên
vẫn theo nguyên tắc mở
rộng dần các vòng số như
trong Toán 4 hiện hành,
tuy nhiên có điều chỉnh
cho gọn hơn. Cụ thể:
HS học về đọc, viết các số
có đến sáu chữ số và các
số thuộc lớp triệu. Nhưng
ở từng vòng số thì chưa
đề cập đến so sánh, sắp
thứ tự các số.
-Ngoài ra, khi dạy đọc,
viết các số có đến sáu chữ
số thì bỏ qua mô hình
trung gian (tức là không

dùng đến mô hình các thẻ
số ), mà chỉ căn cứ trực
tiếp vào các chữ số có ở
9
từng hàng để đọc, viết các
số.
So sánh, sắp thứ tự các số tự nhiên
được trình bày trong 2 bài: ”So sánh
các số có nhiều chữ số” (SGK Toán 4,
tr.12) và ”So sánh và xếp thứ tự các số
tự nhiên” (SGK Toán 4, tr.21)
Qui tắc so sánh, sắp thứ
tự các số tự nhiên chỉ
trình bày trong bài số 9:
”So sánh và xếp thứ tự
các số tự nhiên” (TLHDH
Toán 4).
Về hàng và lớp
Khái niệm hàng (hàng chục, hàng trăm,
hàng đơn vị) đã được giới thiệu ở các
lớp dưới .
Khái niệm lớp ( lớp đơn vị, lớp nghìn ),
được giới thiệu qua bài ”Hàng và lớp”
khi học các số có sáu chữ số.
Khái niệm lớp triệu được giới thiệu qua
bài ”Triệu và lớp triệu” khi học các số
triệu, chục triệu và trăm triệu.
Về hàng và lớp
Mục đích của giới thiệu
về hàng và lớp là để có cơ

sở đọc, viết số tự nhiên có
nhiều chữ số.Vì vậy Toán
4 VNEN chỉ giới thiệu
trong bài số 6: ”Hàng và
lớp” (TLHDH Toán 4).
2. Giới thiệu
về dãy số tự
nhiên;
Viết số tự
nhiên trong
hệ thập
phân.
Hệ thống hóa và tổng kết về số tự
nhiên, bao gồm:
– Giới thiệu chính thức tên gọi số tự
nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc
điểm của dãy số tự nhiên;
– Giới thiệu đặc điểm của viết số tự
nhiên trong hệ thập phân
Vẫn giữ 2 nội dung: Giới
thiệu về dãy số tự nhiên
và một số đặc điểm của
dãy số tự nhiên; Giới
thiệu về viết số tự nhiên
trong hệ thập phân, nhưng
trình bày theo lối bài đọc,
giúp HS dễ tiếp thu hơn.
10
II. Phép
tính với

các số tự
nhiên
Phép nhân
và Phép
chia.
Các phép nhân (chia) với (cho) số có
một (hai, hoặc ba) chữ số .
Ví dụ, với nội dung chia cho số có 2
chữ số SGK Toán 4 hiện hành trình bày
theo các mức độ như sau :
+ 672 : 21 ; 779 : 18 (số có 3 chữ số
chia cho số có 2 chữ số, chia hết và
chia có dư)
+ 8192 : 64 ; 1154 : 62 (số có 4 chữ số
chia cho số có 2 chữ số, chia hết và
chia có dư)
+ 10105 : 43 ; 26345 : 35 (số có 5 chữ
số chia cho số có 2 chữ số, chia hết và
chia có dư)
Chú ý giúp HS hiểu rõ
cách chia, đồng thời giảm
bớt độ khó của các bài
tập.
Số bị chia có 2, 3, 4 hay 5
chữ số không phải là tiêu
chí cần thiết khi xem xét
các ví dụ và bài tập.
Ngoài ra trường hợp chia
có dư được giới thiệu như
một ví dụ mẫu trong hoạt

động thực hành.
III. Phân
số
Qui đồng
mẫu số các
phân số
Thực hiện theo qui tắc:
– Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ
nhất nhân với mẫu số của phân số thứ
hai
– Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ
hai nhân với mẫu số của phân số thứ
nhất.
Giới thiệu cách tìm mẫu
số chung của các phân số
đơn giản.
Cụ thể xét các phân số có
quan hệ: + MS của phân
số này chia hết cho MS
của phân số kia; hoặc +
Có thể dễ dàng tìm được
MSC của hai phân số
(xem bài 66, TLHDH
Toán 4 VNEN), không
giới thiệu qui tắc như
SGK Toán 4 hiện hành.
IV. Đại
lượng và
đo đại
lượng

Đại lượng
và đo đại
lượng
-Hoàn chỉnh bảng đơn vị đo khối
lượng.
– Giới thiệu đơn vị đo thời gian: Giây-
Thế kỉ.
– Không lập bảng đơn vị đo thời gian
-Bài ki-lô-mét vuông:
tăng cường biểu tượng
trực quan vì đây là nội
dung khó đối với HS.
-Chú ý thực hành cân, đo,
đong, đếm và thực hành
giải quyết vấn đề gắn với
đời sống thực tế của HS.
V. Các yếu
tố hình học
Hai đường
thẳng vuông
Đã tập trung giảm tải về kĩ năng vẽ
hình.
– Giảm yêu cầu về vẽ và
dựng chính xác các hình.
11
góc. Hai
đường thẳng
song song
– Chú ý tăng cường bài
tập ứng dụng gắn với đời

sống thực tế của HS
VI. Giải
bài toán có
lời văn
Giải bài
toán có lời
văn
Chú trọng hoạt động nhận
biết dạng toán và các
bước trong quy trình giải
dạng toán đó.
II.3. Kế hoạch bài học trong chương trình Toán 4 VNEN
HỌC KÌ I (Tuần 1 – Tuần 18 )
Bài (số tiết) Tên bài Mục tiêu
Bài 1 (1t)
Ôn tập các số đến
100 000
Em ôn tập về đọc viết, cấu tạo các số đến 100 000
Bài 2 (2t)
Ôn tập các số đến
100 000 (tiếp theo)
Em ôn tập phép cộng, phép trừ các số có đến năm
chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho)
số có một chữ số.
Bài 3 (2t)
Biểu thức có chứa
một chữ
– Nhận biết biểu thức chứa 1 chữ
– Tính được giá trị của biểu thức chứa 1 chữ với
giá trị cho trước của chữ.

Bài 4 (2t)
Các số có sáu chữ số
-Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
– Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
Bài 5 (1t)
Triệu. Chục triệu.
Trăm triệu
Nhận biết triệu, chục triệu, trăm triệu.
Bài 6 (2t)
Hàng và lớp
– Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn,
lớp triệu.
– Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số
đó trong mỗi số.
– Đọc, viết được một số đến lớp triệu
– Biết viết số thành tổng theo hàng
Bài 7 (2t)
Luyện tập
– Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
– Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí
của nó trong mỗi số
Bài 8 (2t)
Dãy số tự nhiên. Viết
số tự nhiên trong hệ
thập phân
Em biết thêm thông tin về dãy số tự nhiên và một
số đặc điểm của dãy số tự nhiên. Biết sử dụng
mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
Bài 9 (2t)
So sánh và xếp thứ tự

các số tự nhiên
Em nhận biết bước đầu về so sánh hai số tự nhiên,
xếp thứ tự các số tự nhiên. Bước đầu làm quen với
dạng bài: Tìm x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên
Bài 10 (1t) Yến, tạ, tấn Em biết: – Các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn;
12
-Mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam.
-Chuyển đổi số đo có đơn vị yến, tạ, tấn và ki-lô-
gam.
– Thực hiện phép tính với các số đo: yến, tạ, tấn.
Bài 11 (1t)
Bảng đơn vị đo khối
lượng
Em biết: – Tên gọi, kí hiệu của 2 đơn vị đo khối
lượng đề-ca-gam, héc-tô-gam;
– Thứ tự các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn
vị đo khối lượng.
– Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề trong bảng
đơn vị đo khối lượng và chuyển đổi đơn vị đo khối
lượng.
– Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng.
Bài 12 (2t) Giây, thế kỷ
Em biết: – Đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
– Mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
– Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
– Số ngày của từng tháng trong năm, của năm
nhuận và năm không nhuận.
– Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút,
giây
Bài 13(2t)

Tìm số trung bình
cộng
Em biết: – Trung bình cộng của nhiều số.
– Tìm trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
– Giải bài toán về tìm số trung bình cộng
Bài 14 (1t)
Biểu đồ tranh
Em biết: -Đọc một số thông tin trên biểu đồ tranh.
– Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ tranh
-Lập biểu đồ tranh đơn giản.
Bài 15 (2t)
Biểu đồ cột
Em biết: -Đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
– Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ cột
-Lập biểu đồ cột đơn giản.
Bài 16 (2t)
Em ôn lại những gì
đã học
Em luyện tập về :
– Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu giá trị của
chữ số trong một số.
– Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
– Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào
Bài 19 (2t) Biểu thức có chứa hai
chữ. Tính chất giao
hoán của phép cộng
– Nhận biết biểu thức chứa hai chữ
– Tính được giá trị của biểu thức chứa 2 chữ với
giá trị cho trước của chữ.
– Biết tính chất giao hoán của phép cộng

13
Bài 20 (2t)
Biểu thức có chứa ba
chữ. Tính chất kết
hợp của phép cộng
– Nhận biết biểu thức có chứa ba chữ
– Tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ
với giá trị cho trước của các chữ.
– Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
– Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp
của phép cộng để tính tổng 3 số.
Bài 21 (1t)

Luyện tập
Em biết:- Tính được tổng của 3 số
– Vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số
một cách thuận tiện nhất
Bài 22 (2t)
Tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai
số đó
Em biết: – Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.
– Bước đầu giải bài toán liên quan đến tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bài 23 (2t)
Em ôn lại những gì
đã học
Em ôn lại: – Phép cộng, phép trừ các số có nhiều
chữ số.

– Vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính
giá trị của biểu thức số.
– Giải các bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
Bài 24 (1t)
Góc nhọn, góc tù, góc
bẹt
Em nhận biết được góc nhọn, góc tù và góc bẹt
Bài 26 (1t)
Hai đường thẳng
song song
Em nhận biết được hai đường thẳng song song
Bài 27 (1t)
Vẽ hai đường thẳng
vuông góc
Em biết vẽ hai đường thẳng vuông góc
14
Bài 30 (1T)
Luyện tập
Em ôn tập về các góc đã học, về cách vẽ hai đường
thẳng vuông góc, song song, vẽ hình chữ nhật, hình
vuông
Bài 31(1T)
Em đã học được
những gì
Em tự đánh giá về:
– Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng và lớp.
– Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số
có đến sáu chữ số.
– Chuyển đổi số đo thời gian đã học; thực hiện

phép tính với số đo đại lượng.
– Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù; hai
đường thẳng song song, vuông góc; tính chu vi,
diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
– Giải bài toán Tìm số trung bình cộng, Tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bài 32(2T)
Nhân với số có một
chữ số
Em biết: Cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ
số với số có một chữ số
Bài 33(2T)
Tính chất giao hoán
của phép nhân.
Nhân với 10, 100,
1000, .;
Chia cho 10, 100,
1000,…
Em biết: – Tính chất giao hoán của phép nhân.
– Nhân một số với 10, 100, 1000, .;
Chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,
100, 1000,…
Bài 34(2T)
Tính chất kết hợp của
phép nhân.
Nhân với số có tận
cùng là chữ số 0.
Em biết: – Tính chất kết hợp của phép nhân;
– Cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
15

Bài 35(1T)
Đề – xi – mét vuông
Em biết: – Đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
– Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-
xi-mét vuông.
– 1dm
2
= 100cm
2
. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm
2

sang cm
2
và ngược lại.
Bài 36(1T)
Mét vuông
Em biết: – Mét vuông là đơn vị đo diện tích;
– Đọc, viết số đo có đơn vị mét vuông.
– 1m
2
= 100dm
2
. Bước đầu biết chuyển đổi từ m
2

sang dm
2
, cm
2

.
Bài 37(2T)
Nhân một số với một
tổng. Nhân một số
với một hiệu.
– Em biết thực hiện phép nhân một số với một tổng,
nhân một tổng với một số; nhân một số với một
hiệu, nhân một hiệu với một số
– Em biết giải toán có lời văn và tính giá trị biểu
thức liên quan đến nhân một số với một hiệu, nhân
một hiệu với một số.
Bài 38(1T)
Em ôn tập nhân một
số với một tổng
(hiệu).
Em vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của
phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong
thực hành tính, tính nhanh.
Bài 39(2T)
Nhân với số có hai
chữ số
– Em biết cách và thực hiện được nhân với số có hai
chữ số.
– Em biết giải toán có lời văn liên quan đến nhân
với số có hai chữ số.
Bài 40(1T)
Giới thiệu nhẩm số
có hai chữ số với 11
– Em biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
– Em biết giải toán có lời văn liên quan đến nhân số

có hai chữ số với 11.
Bài 41(2T)
Nhân với số có ba
chữ số
– Em biết cách và thực hiện được nhân với số có ba
chữ số.
– Em tính được giá trị biểu thức và biết giải toán có
lời văn liên quan đến nhân với số có ba chữ số.
Bài 42(2T)
Em ôn lại những gì
đã học
– Em thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số;
biết vận dụng được tính chất của phép nhân trong
thực hành tính.
– Biết công thức tính bằng chữ và tính được diện
tích hình chữ nhật.
– Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, diện tích.
– Giải được bài toán có lời văn liên quan đến nhân
với số có hai, ba chữ số.
16
Bài 43(1T)
Chia một tổng cho
một số
Em biết: – Chia một tổng cho một số
– Bước đầu vận dụng tính chất chia một tổng cho
một số trong thực hành tính.
Bài 44(2T)
Chia cho số có một
chữ số
Em biết: – Chia số có nhiều chữ số cho số có một

chữ số.
– Bước đầu vận dụng chia cho số có một chữ số
trong thực hành tính.
Bài 45(2T)
Chia một số cho một
tích.Chia một tích
cho một số.
Em biết: – Chia một số cho một tích;
– Chia một tích cho một số.
– Vận dụng vào giải toán
Bài 46(1T)
Chia hai số có tận
cùng là các chữ số 0
Em biết: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Bài 48(1T)
Chia cho số có hai
chữ số (tiếp theo)
Em biết: – Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho
số có hai chữ số
– Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải
toán.
Bài 49 (2T)
Chia cho số có hai
chữ số (tiếp theo)
Em biết: – Thực hiện phép chia số có năm chữ số
cho số có hai chữ số
– Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giải
toán.
Bài 50 (2T)
Thương có chữ số 0

Em biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
Bài 51 (1T)
Chia cho số có 3 chữ
số
Em biết: – Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số
– Vận dụng phép chia cho số có ba chữ số vào giải
toán.
Bài 52 (1T)
Luyện tập
Em luyện tập thực hành chia cho số có ba chữ số
17
Bài 53 (2T)
Em ôn lại những gì
đã học
Em ôn lại: – Cách thực hiện phép nhân, phép chia;
– Đọc thông tin trên biểu đồ.
Bài 54(2T)
Dấu hiệu chia hết cho
2. Dấu hiệu chia hết
cho 5
Em biết: – Dấu hiệu chia hết cho 2; số chẵn, số lẻ
– Dấu hiệu chia hết cho 5; Dấu hiệu chia hết cho 2
và 5
– Bước đầu vận dụng
Bài 55 (1T)
Luyện tập
– Củng cố về đấu hiệu chia hết cho 2, đấu hiệu chia
hết cho 5
– Thực hành vận dụng đơn giản

Bài 56 (2T)
Dấu hiệu chia hết cho
9. Dấu hiệu chia hết
cho 3
Em biết: – Dấu hiệu chia hết cho 9.
– Dấu hiệu chia hết cho 3.
– Thực hành vận dụng đơn giản.
Bài 57 (2T)
Luyện tập chung
Em biết: – Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu
hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu chia hết cho 2. dấu
hiệu chia hết cho 5.
– Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5, dấu
hiệu chia hết cho 2 và cho 3.
– Thực hành vận dụng đơn giản.
Bài 58 (1T)
Em đã học được
những gì
Tự đánh giá kết quả học tập về:
– Đọc, viết các số tự nhiên có nhiều chữ số.
– Cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Dấu hiệu
chia hết cho 2, 3, 5, 9.
– Tìm 2 số biết tổng và hiệu hai số đó.
– Đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc.
– Giải bài toán có đến 3 bước tính
HỌC KÌ II (Tuần 19 – Tuần 35 )
Bài (số tiết)
Tên bài Mục tiêu
Bài 59(2T)
Ki-lô-mét vuông

Em biết:
– Ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
– Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-
lô-mét vuông.
-Đổi 1km
2
= 1000000m
2
.
– Chuyển đổi các số đo diện tích.
18
Bài 60(1T)
Hình bình hành
– Em nhận dạng được hình bình hành
– Em nhận biết được một số đặc điểm của hình bình
hành
Bài 61(2T)
Diện tích hình bình
hành
-Em biết cách tính diện tích của hình bình hành
– Em vận dụng được qui tắc tính diện tích hình bình
hành để giải toán
Bài 62(1T)
Phân số
Em nhận biết bước đầu về phân số; Biết phân số có
tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số
Bài 63(2T)
Phân số và phép chia
số tự nhiên
Em biết: Thương của phép chia một số tự nhiên cho

một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân
số; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
Bài 64(1T)
Luyện tập
Em luyện tập thực hành đọc, viết phân số; nhận biết
quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
Bài 65(2T)
Phân số bằng nhau
Em biết: Tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng
nhau.
Bài 66(2T)
Rút gọn phân số
Em biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân
số tối giản (trường hợp đơn giản).
Bài 67(2T)
Qui đồng mẫu số các
phân số
Em biết cách qui đồng mẫu số hai phân số trong
trường hợp đơn giản
Bài 68(1T)
Luyện tập
Em thực hành luyện tập qui đồng mẫu số hai phân số
Bài 69(2T)
So sánh hai phân số
cùng mẫu số
Em biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số;
biết so sánh một phân số với 1
Bài 70(2T)
So sánh hai phân số
khác mẫu số

Em biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
19
Bài 71(2 T)
Em đã học được
những gì
Em thực hành luyện tập đọc, viết phân số, phân số
bằng nhau, so sánh phân số.
Bài 72(1T)
Phép cộng phân số Em biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
Bài 73(2T)
Phép cộng phân số
( tiếp theo)
Em biết cách cộng hai phân số khác mẫu số.
Bài 74(1T)
Phép trừ phân số Em biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
Bài 75(2T)
Phép trừ phân số
( tiếp theo)
Em biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 76(2T)
Em đã học được
những gì
Em thực hành luyện tập cộng trừ các phân số.
Bài 77(2T)
Phép nhân phân số
Em biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân
số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
Bài 79(2T)
Tìm phân số của một
số

Em biết:
– Tìm phân số của một số.
– Giải bài toán về tìm phân số của một số.
Bài 80(2T)
Phép chia phân số
– Em biết thực hiện phép chia hai phân số.
-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép
chia.
Bài 81(1T)
Luyện tập
Em thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự
nhiên cho phân số; ôn tập cộng, trừ, nhân phân số.
20
Bài 82(2T)
Luyện tập chung
– Em thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia phân số,
chia phân số cho số tự nhiên.
– Biết giải bài toán liên quan đến phân số; cộng trừ
các số có nhiều chữ số.
Bài 83(1T)
Luyện tập chung
-Em rút gọn được phân số, nhận biết được phân số
bằng nhau.
-Biết giải bài toán liên quan đến phân số.
Bài 84(1T)
Em đã học được
những gì
Kiểm tra về
-Nhận biết phân số; đọc; viết phân số; tính chất bằng
nhau của phân số .

-So sánh; sắp thứ tự phân số
-Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số và vận dụng tính
giá trị biểu thức.
-Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, hình
thoi; cách tính diện tích hình bình hành; hình thoi.
-Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai
số đó; Tìm phân số của một số.
Bài 85(1T)
Hình thoi
– Em nhận dạng được hình thoi
– Em nhận biết được một số đặc điểm của hình thoi
Bài 86(2T)
Diện tích hình thoi
– Em biết cách tính diện tích hình thoi
– Em vận dụng được qui tắc tính diện tích hình thoi
để giải toán
Bài 87(2T)
Em ôn lại những gì
đã học
Em ôn lại một số tính chất của hình chữ nhật, hình
thoi. Ôn lại cách tính được diện tích hình vuông,
hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi
Bài 88(1T)
Giới thiệu về tỉ số
Em biết: Lập tỷ số của hai đại lượng cùng loại
Bài 89(2T)
Tìm hai số khi biết
tổng và tỷ số của hai
số đó
Em biết: Cách giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ

số của hai số đó
Bài 90(1T) Luyện tập
Em luyện tập giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ
số của hai số đó.
Bài 91(1T)

Luyện tập chung
Em biết:- Viết tỷ số của hai đại lượng cùng loại.
– Giải bài toán biết tổng và tỷ số của hai số đó.
Bài 92(2T)
Tìm hai số khi biết
hiệu và tỷ số của hai
số đó
Em biết: Cách giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ
số của hai số đó
21
Bài 93(2T)

Luyện tập
Em luyện tập về : – Giải toán tìm hai số khi biết hiệu
và tỷ số của hai số đó.
– Nêu bài toán toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ số
của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
Bài 94(2T) Luyện tập chung
Em luyện tập về :
– Thực hiện các phép tính về phân số.
– Biết tìm phân số của một số và tính diện tích hình
bình hành.
– Giải bài toán biết tổng (hiệu) và tỷ số của chúng
Bài 95(1T)

Tỉ lệ bản đồ Em nhận biết và hiểu được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
Bài 96(2T)
Ứng dụng của tỉ lệ
bản đồ
Em biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
Bài 97(2T)
Thực hành
Em biết: -Cách đo và ước lượng độ dài đoạn thẳng
trong thực tế.
-Gióng các vật thẳng hàng
-Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
Bài 98(3T)
Ôn tập về số tự nhiên
Em ôn tập về:
-Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
-Quan hệ giữa hàng và lớp, nhận biết giá trị của một
chữ số trong một số cụ thể.
-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó
-So sánh các số có đến sáu chữ số, sắp xếp bốn số tự
nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
-Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Biết vận dụng giải
quyết tình huống liên
Bài 99(3T)
Ôn tập về các phép
tính với số tự nhiên
Em ôn tập về:
– Biết thực hiện cộng, trừ không nhớ và có nhớ với
các số tự nhiên có không quá 6 chữ số.
– Biết thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có
không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).

– Biết thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có
không quá hai chữ số.
Vận dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân
để tính và so sánh giá trị biểu thức bằng cách thuận
tiện; để tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ .
Bài 100(1T)
Ôn tập về biểu đồ Em biết: Nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
Bài 101(1T)
Ôn tập về phân số
Em ôn tập về: -So sánh các phân số
-Rút gọn phân số
-Quy đồng mẫu số các phân số
22
Bài 102(2T)
Ôn tập về các phép
tính với phân số
Em ôn tập về:
– Thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia phân số.
– Tìm được thành phần chưa biết trong phép cộng,
trừ, nhân, chia phân số.
– Giải được bài toán có lời văn với các phân số
Bài 103(2T)
Ôn tập về phép tính
với các phân số (tiếp
theo)
Em ôn tập về :
– Thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia phân số.
– Tính giá trị biểu thức với các phân số.
– Vận dụng để giải được bài toán có lời văn với các
phân số

Bài 104(1T)
Ôn tập về đại lượng
Em ôn tập về: -Chuyển đổi số đo khối lượng
-Thực hiện phép tính với số đo khối lượng
Bài 105(2T)
Ôn tập về đại lượng
(tiếp theo)
Em ôn tập về: – Chuyển đổi các đơn vị đo thời gian,
diện tích
– Thực hiện phép tính với số đo thời gian, diện tích
-Quy đồng mẫu số các phân số
Bài 106(2T)
Ôn tập về hình học
Em ôn tập về:
– Nhận biết về hai đường thẳng song song. Hai
đường thẳng vuông góc
– Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình
hành
Bài 107(1T)
Ôn tập về tìm số
trung bình cộng
Em ôn tập về: Giải bài toán tìm số trung bình cộng
Bài 108(1T)
Ôn tập về tìm hai số
khi biết tổng và hiệu
của hai số đó
Em ôn tập về: Giải bài toán tìm hai số biết tống và
hiệu của hai số đó.
Bài 109(1T) Ôn tập về tìm hai số
khi biết tổng (hiệu)

và tỷ số của hai số
đó.
Em ôn tập về: Giải bài toán khi biết tổng (hiệu) và tỷ
số của hai số đó.
Bài 110(2T)
Em ôn lại những điều
đã học
– Thực hiện tính giá trị biểu thức phân số, so sánh hai
phân số.
– Đọc, viết, thực hiện các phép tính với các số có
nhiều chữ số.
– Giải được bài toán : Tìm hai số biết hiệu và tỉ số.
23
Bài 111(1T)
Em đã học được
những gì ?
Em tự đánh giá về
– Nhận biết phân số; đọc; viết phân số; tính chất
bằng nhau của phân số .
– So sánh; sắp thứ tự phân số
– Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số và vận dụng
tính giá trị biểu thức, tìm một thành phần chưa
biết trong phép tính với phân số.
– Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành,
hình thoi; cách tính diện tích hình bình hành;
hình thoi.
– Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó; Tìm phân số
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN 4 VNEN
III.1. Năm bước giảng dạy theo mô hình VNEN

III.1.1. Có nhiều kiểu cấu trúc một bài học, trong đó thường dùng nhất là kiểu
cấu trúc gồm ba bước: Nghe giảng lí thuyết – Theo dõi bài tập mẫu – Luyện tập.
Tuy nhiên, nếu GV sử dụng không hợp lí sẽ dẫn đến lối dạy học mang tính áp
đặt, bình quân, đồng loạt.
Để góp phần tích cực hóa hoạt động học tập của HS, người ta thường
khuyến khích sử dụng kiểu dạy học thông qua các hoạt động trải nghiệm, khám
phá, phát hiện của HS, gồm 5 bước chủ yếu:
Gợi động cơ, tạo hứng thú Trải nghiệm Phân tích, khám phá,
rút ra bài học Thực hành Vận dụng (kiểu quy trình 5 bước).
a) Trải nghiệm: Để nhận thức được về một đối tượng, một sự việc hay
một vấn đề nào đó, người học phải dựa trên vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm đã
có từ trước. Nếu HS không có vốn kiến thức cần thiết (có liên quan đến kiến
thức mới), hoặc không có những trải nghiệm nhất định thì không thể hình thành
được kiến thức mới. Hơn nữa, trong dạy học môn toán, kiến thức hình thành
trước thường là cơ sở để hình thành, phát triển những kiến thức tiếp theo.
Do đó, trong dạy học, người GV cần phải tìm hiểu vốn kinh nghiệm và
những hiểu biết sẵn có của HS trước khi học một kiến thức mới và tổ chức cho
HS trải nghiệm. Sự định hướng và tổ chức các hoạt động của GV là quan trọng,
nhưng vốn kiến thức của HS, những trải nghiệm của HS vẫn là yếu tố quyết
định trong việc hình thành kiến thức mới.
b) Phân tích, khám phá: Là quá trình xem xét, nhìn nhận, tìm hiểu đối
tượng, sự việc, phát hiện đặc điểm, ý nghĩa của chúng, trên cơ sở đó tìm tòi,
khám phá ý tưởng mới.
c) Rút ra bài học: Đúc rút thành bài học, khái niệm, quy tắc lí thuyết hay
thực hành mới .
d) Thực hành, vận dụng: Vận dụng điều đã học để giải quyết các tình
huống trong thực hành hoặc thay đổi cách làm cũ.
24
Dạy học thông qua trải nghiệm là cách thức tổ chức quá trình dạy học
thông qua một chuỗi các hoạt động trải nghiệm của người học.

III.1.2. Dạy học thông qua trải nghiệm khuyến khích tổ chức các hoạt động độc
lập, tự học hoặc nhóm hợp tác của HS, đòi hỏi GV thiết kế, đạo diễn các hoạt
động học tập giúp HS tự phát hiện, phân tích và vận dụng kiến thức. GV sẽ
thành công hơn nếu có khả năng sử dụng kiểu quy trình 5 bước.
Dưới đây là một số gợi ý cụ thể về việc thực hiện quy trình 5 bước :
Bước 1. Gợi động cơ, tạo hứng thú cho HS
Kết quả cần đạt:
 Kích thích sự tò mò, khơi dậy hứng thú của HS về chủ đề sẽ học; HS
cảm thấy vấn đề nêu lên rất gần gũi với mình.
 Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú.
Cách làm: Đặt câu hỏi; Đố vui; Kể chuyện; Đặt một tình huống; Tổ chức
trò chơi… Có thể thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân từng HS.
Bước 2. Tổ chức cho HS trải nghiệm
Kết quả cần đạt:
 Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn của HS để chuẩn bị học
bài mới.
 HS trải qua tình huống có vấn đề, trong đó chứa đựng những nội dung
kiến thức, những thao tác, kĩ năng để làm nảy sinh kiến thức mới.
Cách làm: Tổ chức các hình thức trải nghiệm gần gũi với HS. Nếu là tình
huống diễn tả bằng lời văn, thì câu văn phải đơn giản, gần gũi với HS. Có thể
thực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá nhân từng HS.
Bước 3. Phân tích – Khám phá – Rút ra kiến thức mới
Kết quả cần đạt:
 HS rút ra được kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết, thực hành
mới.
 Nếu là một dạng toán mới thì HS phải nhận biết được dấu hiệu, đặc
điểm và nêu được các bước giải dạng toán này.
Cách làm: Dùng các câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, đánh giá để giúp
HS thực hiện tiến trình phân tích và rút ra bài học.
Có thể sử dụng các hình thức thảo luận cặp đôi, thảo luận theo nhóm,

hoặc các hình thức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tò mò, sự ham thích tìm
tòi, khám phá phát hiện của HS Nên soạn những câu hỏi thích hợp giúp HS đi
vào tiến trình phân tích thuận lợi và hiệu quả.
Bước 4. Thực hành
Kết quả cần đạt:
 HS nhớ dạng cơ bản một cách vững chắc; làm được các bài tập áp
dụng dạng cơ bản theo đúng quy trình.
25
Phần thứ nhất. Một số yếu tố chung về dạy học môn Toán lớp 4 VNENI. Một số đặc thù của dạy học môn Toán lớp 4 VNENII. Kế hoạch, nội dung dạy học môn Toán lớp 4 VNEN.III. Phương pháp dạy học môn Toán lớp 4 VNEN.IV. Đánh giá trong dạy học môn Toán lớp 4 VNEN.V. Một số yếu tố khác. Phần thứ hai. Gợi ý tổ chức triển khai dạy học một số ít dạng bài cơ bản trong mônToán lớp 4 VNEN thuộc những chủ đề : Chủ đề 1 : Số tự nhiênChủ đề 2 : Các phép tính với số tự nhiênChủ đề 3 : Phân sốChủ đề 4 : Các phép tính với phân sốChủ đề 5 : Biểu đồChủ đề 6 : Đại lượng và đo đại lượngChủ đề 7 : Các yếu tố hình họcChủ đề 8 : Tỉ lệ map và ứng dụngChủ đề 9 : Giải bài toán có lời vănChủ đề 10 : Một số dạng bài ôn tập, kiểm traNội dung chính ở Phần thứ nhất của cuốn sách là giúp GV không cho tinhthần dạy học trên cơ sở tổ chức triển khai những hoạt động giải trí học tập độc lập, tích cực, tự họccó hướng dẫn của HS. Trong mỗi bài học kinh nghiệm, từng đơn vị chức năng kiến thức và kỹ năng, kĩ năng cơ bảntối thiểu được lấy làm nền tảng để xác lập những hoạt động giải trí học tập thích hợp, tương thích với trình độ nhận thức của HS. Đồng thời, khuyến khích GV tổ chứcquá trình dạy học trải qua những hoạt động giải trí thưởng thức, tò mò phát hiện củaHS ( qui trình 5 bước giảng dạy ). Cách dạy học này yên cầu GV phong cách thiết kế, đạodiễn những hoạt động giải trí học tập để giúp HS tự phát hiện kỹ năng và kiến thức, nghiên cứu và phân tích kiếnthức và sử dụng kỹ năng và kiến thức, tránh lối ‘ đọc ’ cho HS ‘ chép ’, hoặc thuyết giảng theokiểu “ áp đặt ”. Tuy nhiên GV cần chú ý quan tâm tới phần “ toát yếu kiến thức và kỹ năng “ ( thườngđược đặt trong khung tô màu xanh ). Phần này chứa một tổng kết ( hoặc tiểu kết ) ngắn về kỹ năng và kiến thức hoặc kĩ năng thực hành thực tế mà HS cần ghi nhận và những em có thểtái hiện lại một cách nhanh gọn, tích cực khi thiết yếu phải sử dụng đếnnhững kiến thức và kỹ năng này. Ngoài ra, tài liệu cũng đề cập đến qui trình tổ chức triển khai cho HS tự học trongtiến trình triển khai một bài học kinh nghiệm trải qua những Hoạt động cơ bản, Hoạt độngthực hành và Hoạt động ứng dụng. Để HS dễ nhớ, dễ vận dụng và thuận tiệncho GV trong tổ chức triển khai hoạt động giải trí tự học của HS, chúng tôi gợi ý một quy trìnhgồm 10 bước học tập đơn cử ( qui trình 10 bước học tập ). Với một quy trình dạy học yên cầu phải có những chuyển biến như vậy, yếu tố nhìn nhận tác dụng học tập của HS cũng cần được thay đổi. Phương hướngđổi mới cơ bản là : chuyển trọng tâm từ nhìn nhận “ kết thúc ”, nhìn nhận “ tổng kết ” sang việc coi trọng nhìn nhận theo “ từng phần ”, nhìn nhận theo “ tiến trình ” ; chuyển trọng tâm từ việc nhìn nhận bằng cách cho “ điểm số ” sang việc đánh giábằng “ nhận xét ”, bằng việc “ đo tiến trình ”, đo hiệu suất cao việc làm và năng lượng thựchành của HS. Lôi cuốn, khuyến khích HS tham gia vào quy trình nhìn nhận và tựđánh giá. Trên cơ sở theo dõi liên tục hoạt động giải trí của HS. Giáo viên đánh giáHS theo 3 mức độ : A +, A và B, tùy theo mức độ tự giác, tích cực tham gia hoạtđộng học ; dữ thế chủ động san sẻ với bạn hữu ; triển khai xong nhu yếu của những hoạt độngcơ bản, hoạt động giải trí thực hành thực tế trong bài học kinh nghiệm. Từ nhìn nhận hiệu quả mỗi bài học kinh nghiệm giáo viên có cơ sở đánh giá cả môn họcvào cuối năm, đồng thời khuyến khích HS tự nhìn nhận, những nhóm nhìn nhận mỗiHS, cha mẹ nhìn nhận HS. Kết hợp những nhìn nhận đó sẽ nhìn nhận được tác dụng củacả quy trình học tập của HS.Nội dung chính ở Phần thứ hai là những gợi ý tổ chức triển khai dạy học một sốdạng bài cơ bản trong môn Toán lớp 4 VNEN thuộc những chủ đề : Số tự nhiên ; Các phép tính với số tự nhiên ; Phân số ; Các phép tính với phân số ; Biểu đồ ; Đạilượng và đo đại lượng ; Các yếu tố hình học ; Tỉ lệ map và ứng dụng ; Giải bàitoán có lời văn và Một số dạng bài ôn tập, kiểm tra. Nội dung mỗi chủ đề gồm 2 phần : A. Mục tiêu ; B. Hướng dẫn học tậpmột số dạng bài cơ bản. Trong phần Hướng dẫn học tập 1 số ít dạng bài cơ bản, với mỗi dạng bàicụ thể có gợi ý cụ thể về Các hoạt động giải trí tự học hầu hết ( so với HS ) khi họcdạng bài đó, kèm theo là trích dẫn một hoặc một vài Ví dụ minh họa. Hi vọng, cuốn ” Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Toán lớp 4 ” sẽ làtài liệu tìm hiểu thêm có ích, tương hỗ tích cực những thầy cô giáo trong quy trình dạyhọc môn toán theo quy mô ” Trường học mới VNEN “, góp thêm phần triển khai tốtchủ trương của Bộ GD&ĐT về việc vận dụng quy mô VNEN tại những địaphương có nhu yếu và điều kiện kèm theo, góp thêm phần thiết thực thay đổi giáo dục tiểu học. MỤC LỤCTrangPhần thứ nhất. Một số yếu tố chung về dạy học môn Toán lớp 4VNENI. Một số đặc thù của dạy học môn Toán lớp 4 VNENI. 1. Một số khuynh hướng chungI. 2. Một số đặc thù cụ thểII. Kế hoạch, nội dung, chương trình dạy học môn Toán lớp 4 VNENII. 1. Kế hoạch dạy học Toán 4 VNENII. 2. Nội dung dạy học Toán 4 VNENII. 3. Bảng phân phối những bài học kinh nghiệm trong chương trình Toán 4 VNENIII. Phương pháp dạy học môn Toán lớp 4 VNENIII. 1. Năm bước giảng dạyIII. 2. Mười bước học tậpIV. Đánh giá hiệu quả học tập của HS trong dạy học môn Toán lớp 4VNENIV. 1. Một số yếu tố về ĐGKQHT của HS theo quy mô VNENIV. 2. Một số yếu tố về ĐGKQHT môn Toán của HS theo mô hìnhVNENV. Một số yếu tố khácV. 1. Về phương tiện đi lại và thiết bị dạy họcV. 2. Về dạy học tương thích đối tượng người dùng HS và vùng miềnPhần thứ hai. Gợi ý tổ chức triển khai dạy học 1 số ít dạng bài cơ bản trongmôn Toán lớp 4 VNENChủ đề 1 : Số tự nhiênChủ đề 2 : Các phép tính với số tự nhiênChủ đề 3 : Phân sốChủ đề 4 : Các phép tính với phân sốChủ đề 5 : Biểu đồChủ đề 6 : Đại lượng và đo đại lượngChủ đề 7 : Các yếu tố hình họcChủ đề 8 : Tỉ lệ map và ứng dụngChủ đề 9 : Giải bài toán có lời vănChủ đề 10 : Một số dạng bài về ôn tập, kiểm traPHẦN THỨ NHẤTMỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4 VNENI. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 4VNENI. 1. Một số xu thế chungDạy học môn Toán lớp 4 ( Toán 4 ) theo quy mô VNEN cần bảo vệ cácyêu cầu chung sau đây : I. 1.1. Quán triệt tiềm năng giáo dục. Bảo đảm Chuẩn kiến thức và kỹ năng, kĩ năngcủa chương trình môn Toán tiểu học hiện hành. Có thể có những kiểm soát và điều chỉnh vềnội dung theo hướng cơ bản, tinh giản, thiết thực. I. 1.2. Thực hiện với những trường / lớp dạy học 2 buổi / ngày. I. 1.3. Tạo điều kiện kèm theo tăng nhanh thay đổi PPDH và những hình thức dạy họctrên cơ sở tổ chức triển khai những hoạt động giải trí phát huy tính tích cực, dữ thế chủ động, năng lực tựhọc của HS.I. 1.4. Thể hiện quan điểm tích hợp những nội dung giáo dục, trong đó mônToán tương hỗ, gắn bó với việc dạy học những môn học khác. Hạn chế những trùnglặp không thiết yếu ; giảm mức độ khó của những kiến thức và kỹ năng lí thuyết ; tăng khả năngthực hành, vận dụng ; chú ý quan tâm tích hợp với hoạt động giải trí tăng trưởng ngôn từ của HS.I. 1.5. Chú trọng khai thác và sử dụng những kinh nghiệm tay nghề của HS trongđời sống hàng ngày. Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn củaHS, của hội đồng. I. 1.6. Giáo viên dữ thế chủ động, linh động vận dụng chương trình tương thích vớiđặc điểm của HS và điều kiện kèm theo, thực trạng dạy học đơn cử của địa phương củanhà trường. I. 2. Một số đặc thù cụ thểI. 2.1. Nội dung chương trình Toán 4 VNEN được phân loại thành những bàihọc, tổng số cả năm học lớp 4 có 110 bài học kinh nghiệm ( Toán 4 hiện hành có 175 tiết ). Mỗi bài học kinh nghiệm hoàn toàn có thể gồm 1 hoặc 2 tiết học thường thì. Kết cấu như vậy sẽ tạođiều kiện để GV và HS dữ thế chủ động điều tiết thời hạn triển khai xong bài học kinh nghiệm, đồng thờigiúp tăng cường hoạt động giải trí thực hành thực tế cho HS. I. 2.2. Quán triệt ý thức dạy học trên cơ sở tổ chức triển khai những hoạt động học tậpcủa HS, thế cho nên trong mỗi bài học kinh nghiệm, từng đơn vị chức năng kỹ năng và kiến thức, kĩ năng cơ bản tối thiểuđược lấy làm nền tảng để xác lập những hoạt động giải trí học tập thích hợp, tương thích vớitrình độ nhận thức của HS. Quá trình dạy học được tổ chức triển khai trải qua một chuỗicác hoạt động giải trí khuyến khích HS thưởng thức, tò mò, phát hiện và tự học mộtcách tích cực. Do đó, tài liệu ” Hướng dẫn học Toán 4 ” chú trọng hướng dẫn tổ chức triển khai những hoạtđộng tự học tự tìm tòi kỹ năng và kiến thức, gợi động cơ, tạo lập trường hợp có yếu tố, thôngqua đó giúp HS tự phát hiện, xử lý yếu tố với sự trợ giúp của GV. Qua đóngười học không chỉ tiếp thu tri thức khoa học mà còn học được cách học, cáchgiải quyết yếu tố. Đồng thời, tài liệu ” Hướng dẫn học Toán 4 ” cũng bao hàm những hướng dẫn vàgợi ý giúp GV tiến hành những hoạt động giải trí dạy, giúp GV biến hóa lối dạy theo hướngthiết kế những hoạt động giải trí học tập của HS, tránh lối mòn ‘ đọc ’ cho HS ‘ chép ’, hoặcthuyết giảng theo kiểu áp đặt. Ngoài ra, tài liệu còn có những gợi ý về tổ chức triển khai những game show học tập nhằmtạo hứng thú, khai thác vốn kinh nghiệm tay nghề, giúp HS thấy được niềm vui trong họctập đồng thời tăng trưởng năng lực tâm lý, trí tưởng tượng. I. 2.3. Tiến trình của mỗi bài học kinh nghiệm gồm 3 phần : – Phần Hoạt động cơ bản giúp HS học qua thưởng thức, học qua việc làmthực tế, học qua tìm tòi, tò mò, phát hiện với sự giúp sức thích hợp của GV. – Phần Hoạt động thực hành thực tế bộc lộ những hoạt động giải trí thực hành thực tế của HSnhằm củng cố, rèn luyện, tăng trưởng những kiến thức và kỹ năng, kĩ năng vừa học. Phần nàythường có những câu hỏi và bài tập, hoàn toàn có thể tích hợp cả nhu yếu lí thuyết và thựchành. – Phần Hoạt động ứng dụng khuyến khích HS trong bước đầu biết vận dụng kiếnthức trong trong thực tiễn đời sống. Nhấn mạnh sự chăm sóc tương hỗ HS học tập từ giađình và hội đồng. Khuyến khích HS lan rộng ra vốn kiến thức và kỹ năng qua những nguồn thôngtin khác nhau ( từ mái ấm gia đình, hội đồng làng bản, thôn xóm ). Dạng bài học kinh nghiệm Luyện tập hoặc Luyện tập chung giúp HS rèn luyện củngcố, vận dụng những kĩ năng thực hành thực tế xử lý yếu tố. Với những dạng bài này chỉkết cấu thành 2 phần : Hoạt động thực hành thực tế và Hoạt động ứng dụng. I. 2.4. Tài liệu ” Hướng dẫn học Toán 4 ” chú trọng phong cách thiết kế những hoạt độngtăng cường cho HS thực hành thực tế nói trải qua nhu yếu phát biểu kỹ năng và kiến thức mới, phát biểu bài toán thành lời hay phát biểu hiệu quả bài tập, tác dụng thực hành thực tế. Hoạt động tăng trưởng ngôn từ bộc lộ ở những lệnh nhu yếu HS “ đọc thầm ” “ đọcto ” “ đọc kĩ nội dung sau ” “ đố bạn ” hoặc “ báo cáo giải trình với thầy / cô giáo ”. I. 2.5. Bắt đầu của mỗi hoạt động giải trí đều có một hình vẽ ( lô gô ) để HS dễ dàngnhận ra nhu yếu và những hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí ( cá thể, theo cặp, nhóm nhỏ, hoạt động giải trí toàn lớp hoặc hoạt động giải trí với hội đồng ). I. 2.6. Giảm độ khó, tăng thực hành thực tế vận dụng, tăng cường tính trực quan, tăng cường sử dụng kênh hìnhII. KẾ HOẠCH, NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC TOÁN 4VNENII. 1. Kế hoạch dạy học Toán 4 VNENThời lượng tối thiểu để dạy học Toán 4 VNEN bảo vệ đúng như quy địnhcủa chương trình Toán 4 hiện hành ( sắp xếp theo tiết học thường thì ), thể hiệncụ thể trong bảng sau : Số tiết / tuần Số tuần Số tiết / năm5 35 5 x 35 = 175T uy nhiên, do Toán 4 VNEN được cấu trúc theo bài học kinh nghiệm nên tùy theo điềukiện đơn cử của lớp học, GV hoàn toàn có thể tổ chức triển khai hoạt động giải trí học tập cho HS trong từngbài học một cách linh động. Theo kinh nghiệm tay nghề của chúng tôi, với những bài họcliên quan đến tìm tòi kỹ năng và kiến thức mới, phần hoạt động giải trí cơ bản thường kết thúc sautiết học tiên phong và chỉ dấu kết thúc là hình vẽ bộc lộ việc HS báo cáo giải trình với thầycô giáo hiệu quả có được. II. 2. Nội dung dạy học Toán 4 VNENII. 2.1. Phạm vi nội dung dạy học Toán 4 VNEN : a ) Về số học gồm : – Số tự nhiên : Các số đến hàng tỉ ; Phép cộng và phép trừ những số có đến sáuchữ số, có nhớ không quá ba lượt và không liên tục ; Phép nhân những số có nhiềuchữ số với số có không quá ba chữ số ( tích có không quá sáu chữ số ) ; Phép chiacác số có nhiều chữ số cho số có không quá ba chữ số ( thương có không quábốn chữ số ) ; Tính chất giao hoán và phối hợp của phép cộng và phép nhân những sốtự nhiên. Nhân 1 số ít với một tổng. – Phân số : Khái niệm khởi đầu về phân số ; Đọc viết những phân số ; rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh hai phân số ; Phép cộng, phép trừ hai phân số ( trườnghợp đơn thuần, mẫu số của tổng hoặc hiệu không quá 100 ) ; Giới thiệu quy tắcnhân, qui tắc chia hai phân số ( mẫu số của tích không vượt quá 100 ) ; Giới thiệutính chất giao hoán và tích hợp của phép nhân những phân số, nhân một tổng haiphân số với một phân số. – Tỉ số : Khái niệm khởi đầu về tỉ số ; tỉ lệ map và một số ít ứng dụng của tỉlệ map. – Một số yếu tố đại số : Tính giá trị của biểu thức số ( số tự nhiên hoặc phânsố ) có đến ba dấu phép tính ( có hoặc không có dấu ngoặc ) và biểu thức có chứamột, hai, ba chữ dạng đơn thuần. Biết giải những bài tập dạng tìm một thành phầnchưa biết của phép tính ( dạng tìm x ). – Một số yếu tố thống kê : Số trung bình cộng ; biểu đồ ; biểu đồ cột. b ) Về đại lượng và đo đại lượng gồm : Các đơn vị chức năng đo khối lượng : yến, tạ, tấn, đề-ca-gam ( dag ), héc-tô-gam ( hg ) ; Mối quan hệ giữa những đơn vị chức năng đo độ dài, khối lượng, diện tích quy hoạnh ; những đơn vị chức năng đo thờigian : Giây, thế kỉ, hệ thống hóa những đơn vị chức năng đo thời hạn. c ) Về những yếu tố hình học gồm : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt ; hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳngsong tuy nhiên ; hình bình hành, hình thoi, diện tích quy hoạnh hình bình hành và hình thoi. d ) Về giải bài toán có lời văn gồm : Giải những bài toán có đến hai hoặc babước tính, có sử dụng phân số. Giải những bài toán tương quan đến : tìm hai số biếttổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của chúng ; tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng ; tìmsố trung bình cộng ; tìm phân số của một số ít ; những nội dung tương quan đến những hìnhđã học. II. 2.2. Một số kiểm soát và điều chỉnh trong nội dung và giải pháp dạy học mônToán lớp 4 VNEN so với môn Toán lớp 4 theo chương trình hiện hành. Về cơ bản Toán 4 VNEN giữ nguyên nội dung như trong Toán 4 hiện hànhxong có một số ít kiểm soát và điều chỉnh đơn cử như sau : Chủ đề Nội dung Toán 4 hiện hành Toán 4 VNENI. Số tựnhiên1. Đếm, đọc, viết, sosánh, sắpthứ tự cácsố đến lớptriệuSố tự nhiên được dạy học từ lớp 1 đếnhết học kì I của lớp 4 theo kiểu ” đồngtâm, lan rộng ra dần ” và trong mỗi vòngsố HS đều được học về đọc, viết, sosánh, sắp thứ tự những số và ngầm giớithiệu 1 số ít đặc thù của dãy số tựnhiên, của hệ thập phân. Ở lớp 4, ngoài việc ôn tập những số đến100 000 ( tức là những số có 5 chữ số ), HSđược rèn luyện kĩ năng đọc, viết, sosánh, sắp thứ tự những số có đến sáu chữsố và những số thuộc khoanh vùng phạm vi lớp triệu. Dạy học những số tự nhiênvẫn theo nguyên tắc mởrộng dần những vòng số nhưtrong Toán 4 hiện hành, tuy nhiên có điều chỉnhcho gọn hơn. Cụ thể : HS học về đọc, viết những sốcó đến sáu chữ số và cácsố thuộc lớp triệu. Nhưngở từng vòng số thì chưađề cập đến so sánh, sắpthứ tự những số. – Ngoài ra, khi dạy đọc, viết những số có đến sáu chữsố thì bỏ lỡ mô hìnhtrung gian ( tức là khôngdùng đến quy mô những thẻsố ), mà chỉ địa thế căn cứ trựctiếp vào những chữ số có ởtừng hàng để đọc, viết cácsố. So sánh, sắp thứ tự những số tự nhiênđược trình diễn trong 2 bài : ” So sánhcác số có nhiều chữ số ” ( SGK Toán 4, tr. 12 ) và ” So sánh và xếp thứ tự những sốtự nhiên ” ( SGK Toán 4, tr. 21 ) Qui tắc so sánh, sắp thứtự những số tự nhiên chỉtrình bày trong bài số 9 : ” So sánh và xếp thứ tựcác số tự nhiên ” ( TLHDHToán 4 ). Về hàng và lớpKhái niệm hàng ( hàng chục, hàng trăm, hàng đơn vị chức năng ) đã được ra mắt ở cáclớp dưới. Khái niệm lớp ( lớp đơn vị chức năng, lớp nghìn ), được trình làng qua bài ” Hàng và lớp ” khi học những số có sáu chữ số. Khái niệm lớp triệu được ra mắt quabài ” Triệu và lớp triệu ” khi học những sốtriệu, chục triệu và trăm triệu. Về hàng và lớpMục đích của giới thiệuvề hàng và lớp là để có cơsở đọc, viết số tự nhiên cónhiều chữ số. Vì vậy Toán4 VNEN chỉ giới thiệutrong bài số 6 : ” Hàng vàlớp ” ( TLHDH Toán 4 ). 2. Giới thiệuvề dãy số tựnhiên ; Viết số tựnhiên tronghệ thậpphân. Hệ thống hóa và tổng kết về số tựnhiên, gồm có : – Giới thiệu chính thức tên gọi số tựnhiên, dãy số tự nhiên và một số ít đặcđiểm của dãy số tự nhiên ; – Giới thiệu đặc thù của viết số tựnhiên trong hệ thập phânVẫn giữ 2 nội dung : Giớithiệu về dãy số tự nhiênvà 1 số ít đặc thù củadãy số tự nhiên ; Giớithiệu về viết số tự nhiêntrong hệ thập phân, nhưngtrình bày theo lối bài đọc, giúp HS dễ tiếp thu hơn. 10II. Phéptính vớicác số tựnhiênPhép nhânvà Phépchia. Các phép nhân ( chia ) với ( cho ) số cómột ( hai, hoặc ba ) chữ số. Ví dụ, với nội dung chia cho số có 2 chữ số SGK Toán 4 hiện hành trình bàytheo những mức độ như sau : + 672 : 21 ; 779 : 18 ( số có 3 chữ sốchia cho số có 2 chữ số, chia hết vàchia có dư ) + 8192 : 64 ; 1154 : 62 ( số có 4 chữ sốchia cho số có 2 chữ số, chia hết vàchia có dư ) + 10105 : 43 ; 26345 : 35 ( số có 5 chữsố chia cho số có 2 chữ số, chia hết vàchia có dư ) Chú ý giúp HS hiểu rõcách chia, đồng thời giảmbớt độ khó của những bàitập. Số bị chia có 2, 3, 4 hay 5 chữ số không phải là tiêuchí thiết yếu khi xem xétcác ví dụ và bài tập. Ngoài ra trường hợp chiacó dư được ra mắt nhưmột ví dụ mẫu trong hoạtđộng thực hành thực tế. III. PhânsốQui đồngmẫu số cácphân sốThực hiện theo qui tắc : – Lấy tử số và mẫu số của phân số thứnhất nhân với mẫu số của phân số thứhai – Lấy tử số và mẫu số của phân số thứhai nhân với mẫu số của phân số thứnhất. Giới thiệu cách tìm mẫusố chung của những phân sốđơn giản. Cụ thể xét những phân số cóquan hệ : + MS của phânsố này chia hết cho MScủa phân số kia ; hoặc + Có thể thuận tiện tìm đượcMSC của hai phân số ( xem bài 66, TLHDHToán 4 VNEN ), khônggiới thiệu qui tắc nhưSGK Toán 4 hiện hành. IV. Đạilượng vàđo đạilượngĐại lượngvà đo đạilượng-Hoàn chỉnh bảng đơn vị chức năng đo khốilượng. – Giới thiệu đơn vị chức năng đo thời hạn : Giây-Thế kỉ. – Không lập bảng đơn vị chức năng đo thời gian-Bài ki-lô-mét vuông : tăng cường biểu tượngtrực quan vì đây là nộidung khó so với HS. – Chú ý thực hành thực tế cân, đo, đong, đếm và thực hànhgiải quyết yếu tố gắn vớiđời sống trong thực tiễn của HS.V. Các yếutố hình họcHai đườngthẳng vuôngĐã tập trung chuyên sâu giảm tải về kĩ năng vẽhình. – Giảm nhu yếu về vẽ vàdựng đúng chuẩn những hình. 11 góc. Haiđường thẳngsong tuy nhiên – Chú ý tăng cường bàitập ứng dụng gắn với đờisống trong thực tiễn của HSVI. Giảibài toán cólời vănGiải bàitoán có lờivănChú trọng hoạt động giải trí nhậnbiết dạng toán và cácbước trong quá trình giảidạng toán đó. II. 3. Kế hoạch bài học kinh nghiệm trong chương trình Toán 4 VNENHỌC KÌ I ( Tuần 1 – Tuần 18 ) Bài ( số tiết ) Tên bài Mục tiêuBài 1 ( 1 t ) Ôn tập những số đến100 000E m ôn tập về đọc viết, cấu trúc những số đến 100 000B ài 2 ( 2 t ) Ôn tập những số đến100 000 ( tiếp theo ) Em ôn tập phép cộng, phép trừ những số có đến nămchữ số ; nhân ( chia ) số có đến năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số. Bài 3 ( 2 t ) Biểu thức có chứamột chữ – Nhận biết biểu thức chứa 1 chữ – Tính được giá trị của biểu thức chứa 1 chữ vớigiá trị cho trước của chữ. Bài 4 ( 2 t ) Các số có sáu chữ số-Viết và đọc được những số có đến sáu chữ số. – Biết mối quan hệ giữa đơn vị chức năng những hàng liền kề. Bài 5 ( 1 t ) Triệu. Chục triệu. Trăm triệuNhận biết triệu, chục triệu, trăm triệu. Bài 6 ( 2 t ) Hàng và lớp – Biết được những hàng trong lớp đơn vị chức năng, lớp nghìn, lớp triệu. – Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ sốđó trong mỗi số. – Đọc, viết được một số ít đến lớp triệu – Biết viết số thành tổng theo hàngBài 7 ( 2 t ) Luyện tập – Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. – Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trícủa nó trong mỗi sốBài 8 ( 2 t ) Dãy số tự nhiên. Viếtsố tự nhiên trong hệthập phânEm biết thêm thông tin về dãy số tự nhiên và mộtsố đặc thù của dãy số tự nhiên. Biết sử dụngmười chữ số để viết số trong hệ thập phân. Bài 9 ( 2 t ) So sánh và xếp thứ tựcác số tự nhiênEm nhận ra trong bước đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự những số tự nhiên. Bước đầu làm quen vớidạng bài : Tìm x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiênBài 10 ( 1 t ) Yến, tạ, tấn Em biết : - Các đơn vị chức năng đo khối lượng yến, tạ, tấn ; 12 - Mối quan hệ của yến, tạ, tấn với ki-lô-gam. - Chuyển đổi số đo có đơn vị chức năng yến, tạ, tấn và ki-lô-gam. - Thực hiện phép tính với những số đo : yến, tạ, tấn. Bài 11 ( 1 t ) Bảng đơn vị chức năng đo khốilượngEm biết : - Tên gọi, kí hiệu của 2 đơn vị chức năng đo khốilượng đề-ca-gam, héc-tô-gam ; - Thứ tự những đơn vị chức năng đo khối lượng trong bảng đơnvị đo khối lượng. - Quan hệ giữa những đơn vị chức năng đo liền kề trong bảngđơn vị đo khối lượng và quy đổi đơn vị chức năng đo khốilượng. - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng. Bài 12 ( 2 t ) Giây, thế kỷEm biết : - Đơn vị đo thời hạn : giây, thế kỉ. - Mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. - Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Số ngày của từng tháng trong năm, của nămnhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị chức năng đo giữa ngày, giờ, phút, giâyBài 13 ( 2 t ) Tìm số trung bìnhcộngEm biết : - Trung bình cộng của nhiều số. - Tìm trung bình cộng của 2, 3, 4 số. - Giải bài toán về tìm số trung bình cộngBài 14 ( 1 t ) Biểu đồ tranhEm biết : - Đọc một số ít thông tin trên biểu đồ tranh. - Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ tranh-Lập biểu đồ tranh đơn thuần. Bài 15 ( 2 t ) Biểu đồ cộtEm biết : - Đọc một số ít thông tin trên biểu đồ cột. - Bước đầu xử lí số liệu trong biểu đồ cột-Lập biểu đồ cột đơn thuần. Bài 16 ( 2 t ) Em ôn lại những gìđã họcEm rèn luyện về : - Viết, đọc, so sánh những số tự nhiên ; nêu giá trị củachữ số trong 1 số ít. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nàoBài 19 ( 2 t ) Biểu thức có chứa haichữ. Tính chất giaohoán của phép cộng - Nhận biết biểu thức chứa hai chữ - Tính được giá trị của biểu thức chứa 2 chữ vớigiá trị cho trước của chữ. - Biết đặc thù giao hoán của phép cộng13Bài 20 ( 2 t ) Biểu thức có chứa bachữ. Tính chất kếthợp của phép cộng - Nhận biết biểu thức có chứa ba chữ - Tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữvới giá trị cho trước của những chữ. - Biết đặc thù tích hợp của phép cộng. - Vận dụng đặc thù giao hoán và đặc thù kết hợpcủa phép cộng để tính tổng 3 số. Bài 21 ( 1 t ) Luyện tậpEm biết : - Tính được tổng của 3 số - Vận dụng 1 số ít đặc thù để tính tổng của 3 sốmột cách thuận tiện nhấtBài 22 ( 2 t ) Tìm hai số khi biếttổng và hiệu của haisố đóEm biết : - Cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu củahai số đó. - Bước đầu giải bài toán tương quan đến tìm hai sốkhi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài 23 ( 2 t ) Em ôn lại những gìđã họcEm ôn lại : - Phép cộng, phép trừ những số có nhiềuchữ số. - Vận dụng một số ít đặc thù của phép cộng để tínhgiá trị của biểu thức số. - Giải những bài toán tương quan đến tìm hai số khi biếttổng và hiệu của hai số đó. Bài 24 ( 1 t ) Góc nhọn, góc tù, gócbẹtEm phân biệt được góc nhọn, góc tù và góc bẹtBài 26 ( 1 t ) Hai đường thẳngsong songEm nhận ra được hai đường thẳng tuy nhiên songBài 27 ( 1 t ) Vẽ hai đường thẳngvuông gócEm biết vẽ hai đường thẳng vuông góc14Bài 30 ( 1T ) Luyện tậpEm ôn tập về những góc đã học, về cách vẽ hai đườngthẳng vuông góc, song song, vẽ hình chữ nhật, hìnhvuôngBài 31 ( 1T ) Em đã học đượcnhững gìEm tự nhìn nhận về : - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên ; hàng và lớp. - Đặt tính và triển khai phép cộng, phép trừ những sốcó đến sáu chữ số. - Chuyển đổi số đo thời hạn đã học ; thực hiệnphép tính với số đo đại lượng. - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù ; haiđường thẳng song song, vuông góc ; tính chu vi, diện tích quy hoạnh hình chữ nhật, hình vuông vắn. - Giải bài toán Tìm số trung bình cộng, Tìm hai sốkhi biết tổng và hiệu của hai số đó. Bài 32 ( 2T ) Nhân với số có mộtchữ sốEm biết : Cách thực thi phép nhân số có nhiều chữsố với số có một chữ sốBài 33 ( 2T ) Tính chất giao hoáncủa phép nhân. Nhân với 10, 100,1000 ,. ; Chia cho 10, 100,1000, … Em biết : - Tính chất giao hoán của phép nhân. - Nhân 1 số ít với 10, 100, 1000 ,. ; Chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100, 1000, … Bài 34 ( 2T ) Tính chất phối hợp củaphép nhân. Nhân với số có tậncùng là chữ số 0. Em biết : - Tính chất tích hợp của phép nhân ; - Cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.15 Bài 35 ( 1T ) Đề - xi - mét vuôngEm biết : - Đề-xi-mét vuông là đơn vị chức năng đo diện tích quy hoạnh. - Đọc, viết đúng những số đo diện tích quy hoạnh theo đơn vị chức năng đề-xi-mét vuông. - 1 dm = 100 cm. Bước đầu biết quy đổi từ dmsang cmvà ngược lại. Bài 36 ( 1T ) Mét vuôngEm biết : - Mét vuông là đơn vị chức năng đo diện tích quy hoạnh ; - Đọc, viết số đo có đơn vị chức năng mét vuông. - 1 m = 100 dm. Bước đầu biết quy đổi từ msang dm, cmBài 37 ( 2T ) Nhân một số ít với mộttổng. Nhân một sốvới một hiệu. - Em biết thực thi phép nhân 1 số ít với một tổng, nhân một tổng với 1 số ít ; nhân 1 số ít với mộthiệu, nhân một hiệu với 1 số ít - Em biết giải toán có lời văn và tính giá trị biểuthức tương quan đến nhân một số ít với một hiệu, nhânmột hiệu với 1 số ít. Bài 38 ( 1T ) Em ôn tập nhân mộtsố với một tổng ( hiệu ). Em vận dụng được đặc thù giao hoán, tích hợp củaphép nhân, nhân 1 số ít với một tổng ( hiệu ) trongthực hành tính, tính nhanh. Bài 39 ( 2T ) Nhân với số có haichữ số - Em biết cách và thực thi được nhân với số có haichữ số. - Em biết giải toán có lời văn tương quan đến nhânvới số có hai chữ số. Bài 40 ( 1T ) Giới thiệu nhẩm sốcó hai chữ số với 11 - Em biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. - Em biết giải toán có lời văn tương quan đến nhân sốcó hai chữ số với 11. Bài 41 ( 2T ) Nhân với số có bachữ số - Em biết cách và thực thi được nhân với số có bachữ số. - Em tính được giá trị biểu thức và biết giải toán cólời văn tương quan đến nhân với số có ba chữ số. Bài 42 ( 2T ) Em ôn lại những gìđã học - Em thực thi được nhân với số có hai, ba chữ số ; biết vận dụng được đặc thù của phép nhân trongthực hành tính. - Biết công thức tính bằng chữ và tính được diệntích hình chữ nhật. - Chuyển đổi được đơn vị chức năng đo khối lượng, diện tích quy hoạnh. - Giải được bài toán có lời văn tương quan đến nhânvới số có hai, ba chữ số. 16B ài 43 ( 1T ) Chia một tổng chomột sốEm biết : - Chia một tổng cho một số ít - Bước đầu vận dụng đặc thù chia một tổng chomột số trong thực hành thực tế tính. Bài 44 ( 2T ) Chia cho số có mộtchữ sốEm biết : - Chia số có nhiều chữ số cho số có mộtchữ số. - Bước đầu vận dụng chia cho số có một chữ sốtrong thực hành thực tế tính. Bài 45 ( 2T ) Chia một số ít cho mộttích. Chia một tíchcho một số ít. Em biết : - Chia 1 số ít cho một tích ; - Chia một tích cho một số ít. - Vận dụng vào giải toánBài 46 ( 1T ) Chia hai số có tậncùng là những chữ số 0E m biết : Chia hai số có tận cùng là những chữ số 0B ài 48 ( 1T ) Chia cho số có haichữ số ( tiếp theo ) Em biết : - Thực hiện phép chia số có 4 chữ số chosố có hai chữ số - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giảitoán. Bài 49 ( 2T ) Chia cho số có haichữ số ( tiếp theo ) Em biết : - Thực hiện phép chia số có năm chữ sốcho số có hai chữ số - Vận dụng phép chia cho số có hai chữ số vào giảitoán. Bài 50 ( 2T ) Thương có chữ số 0E m biết triển khai phép chia cho số có hai chữ sốtrong trường hợp có chữ số 0 ở thươngBài 51 ( 1T ) Chia cho số có 3 chữsốEm biết : - Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số - Vận dụng phép chia cho số có ba chữ số vào giảitoán. Bài 52 ( 1T ) Luyện tậpEm rèn luyện thực hành thực tế chia cho số có ba chữ số17Bài 53 ( 2T ) Em ôn lại những gìđã họcEm ôn lại : - Cách triển khai phép nhân, phép chia ; - Đọc thông tin trên biểu đồ. Bài 54 ( 2T ) Dấu hiệu chia hết cho2. Dấu hiệu chia hếtcho 5E m biết : - Dấu hiệu chia hết cho 2 ; số chẵn, số lẻ - Dấu hiệu chia hết cho 5 ; Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Bước đầu vận dụngBài 55 ( 1T ) Luyện tập - Củng cố về đấu hiệu chia hết cho 2, đấu hiệu chiahết cho 5 - Thực hành vận dụng đơn giảnBài 56 ( 2T ) Dấu hiệu chia hết cho9. Dấu hiệu chia hếtcho 3E m biết : - Dấu hiệu chia hết cho 9. - Dấu hiệu chia hết cho 3. - Thực hành vận dụng đơn thuần. Bài 57 ( 2T ) Luyện tập chungEm biết : - Vận dụng tín hiệu chia hết cho 9, dấuhiệu chia hết cho 3, tín hiệu chia hết cho 2. dấuhiệu chia hết cho 5. - Vận dụng tín hiệu chia hết cho 2 và cho 5, dấuhiệu chia hết cho 2 và cho 3. - Thực hành vận dụng đơn thuần. Bài 58 ( 1T ) Em đã học đượcnhững gìTự nhìn nhận tác dụng học tập về : - Đọc, viết những số tự nhiên có nhiều chữ số. - Cộng, trừ, nhân, chia những số tự nhiên. Dấu hiệuchia hết cho 2, 3, 5, 9. - Tìm 2 số biết tổng và hiệu hai số đó. - Đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc. - Giải bài toán có đến 3 bước tínhHỌC KÌ II ( Tuần 19 – Tuần 35 ) Bài ( số tiết ) Tên bài Mục tiêuBài 59 ( 2T ) Ki-lô-mét vuôngEm biết : - Ki-lô-mét vuông là đơn vị chức năng đo diện tích quy hoạnh. - Đọc, viết đúng những số đo diện tích quy hoạnh theo đơn vị chức năng ki-lô-mét vuông. - Đổi 1 km = 1000000 m - Chuyển đổi những số đo diện tích quy hoạnh. 18B ài 60 ( 1T ) Hình bình hành - Em nhận dạng được hình bình hành - Em phân biệt được một số ít đặc thù của hình bìnhhànhBài 61 ( 2T ) Diện tích hình bìnhhành-Em biết cách tính diện tích quy hoạnh của hình bình hành - Em vận dụng được qui tắc tính diện tích quy hoạnh hình bìnhhành để giải toánBài 62 ( 1T ) Phân sốEm nhận ra trong bước đầu về phân số ; Biết phân số cótử số, mẫu số ; Biết đọc, viết phân sốBài 63 ( 2T ) Phân số và phép chiasố tự nhiênEm biết : Thương của phép chia 1 số ít tự nhiên chomột số tự nhiên ( khác 0 ) hoàn toàn có thể viết thành một phânsố ; tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. Bài 64 ( 1T ) Luyện tậpEm rèn luyện thực hành thực tế đọc, viết phân số ; nhận biếtquan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. Bài 65 ( 2T ) Phân số bằng nhauEm biết : Tính chất cơ bản của phân số, phân số bằngnhau. Bài 66 ( 2T ) Rút gọn phân sốEm biết cách rút gọn phân số và nhận ra được phânsố tối giản ( trường hợp đơn thuần ). Bài 67 ( 2T ) Qui đồng mẫu số cácphân sốEm biết cách qui đồng mẫu số hai phân số trongtrường hợp đơn giảnBài 68 ( 1T ) Luyện tậpEm thực hành thực tế rèn luyện qui đồng mẫu số hai phân sốBài 69 ( 2T ) So sánh hai phân sốcùng mẫu sốEm biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số ; biết so sánh một phân số với 1B ài 70 ( 2T ) So sánh hai phân sốkhác mẫu sốEm biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số. 19B ài 71 ( 2 T ) Em đã học đượcnhững gìEm thực hành thực tế luyện tập đọc, viết phân số, phân sốbằng nhau, so sánh phân số. Bài 72 ( 1T ) Phép cộng phân số Em biết cộng hai phân số cùng mẫu số. Bài 73 ( 2T ) Phép cộng phân số ( tiếp theo ) Em biết cách cộng hai phân số khác mẫu số. Bài 74 ( 1T ) Phép trừ phân số Em biết trừ hai phân số cùng mẫu số. Bài 75 ( 2T ) Phép trừ phân số ( tiếp theo ) Em biết cách trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 76 ( 2T ) Em đã học đượcnhững gìEm thực hành thực tế rèn luyện cộng trừ những phân số. Bài 77 ( 2T ) Phép nhân phân sốEm biết triển khai phép nhân hai phân số, nhân phânsố với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. Bài 79 ( 2T ) Tìm phân số của mộtsốEm biết : - Tìm phân số của một số ít. - Giải bài toán về tìm phân số của một số ít. Bài 80 ( 2T ) Phép chia phân số - Em biết thực thi phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phépchia. Bài 81 ( 1T ) Luyện tậpEm triển khai được phép chia hai phân số, chia số tựnhiên cho phân số ; ôn tập cộng, trừ, nhân phân số. 20B ài 82 ( 2T ) Luyện tập chung - Em triển khai được cộng, trừ, nhân, chia phân số, chia phân số cho số tự nhiên. - Biết giải bài toán tương quan đến phân số ; cộng trừcác số có nhiều chữ số. Bài 83 ( 1T ) Luyện tập chung-Em rút gọn được phân số, nhận ra được phân sốbằng nhau. - Biết giải bài toán tương quan đến phân số. Bài 84 ( 1T ) Em đã học đượcnhững gìKiểm tra về-Nhận biết phân số ; đọc ; viết phân số ; đặc thù bằngnhau của phân số. - So sánh ; sắp thứ tự phân số-Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số và vận dụng tínhgiá trị biểu thức. - Nhận biết 1 số ít đặc thù của hình bình hành, hìnhthoi ; cách tính diện tích quy hoạnh hình bình hành ; hình thoi. - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của haisố đó ; Tìm phân số của 1 số ít. Bài 85 ( 1T ) Hình thoi - Em nhận dạng được hình thoi - Em phân biệt được một số ít đặc thù của hình thoiBài 86 ( 2T ) Diện tích hình thoi - Em biết cách tính diện tích quy hoạnh hình thoi - Em vận dụng được qui tắc tính diện tích quy hoạnh hình thoiđể giải toánBài 87 ( 2T ) Em ôn lại những gìđã họcEm ôn lại một số ít đặc thù của hình chữ nhật, hìnhthoi. Ôn lại cách tính được diện tích quy hoạnh hình vuông vắn, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoiBài 88 ( 1T ) Giới thiệu về tỉ sốEm biết : Lập tỷ số của hai đại lượng cùng loạiBài 89 ( 2T ) Tìm hai số khi biếttổng và tỷ số của haisố đóEm biết : Cách giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỷsố của hai số đóBài 90 ( 1T ) Luyện tậpEm rèn luyện giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỷsố của hai số đó. Bài 91 ( 1T ) Luyện tập chungEm biết : - Viết tỷ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải bài toán biết tổng và tỷ số của hai số đó. Bài 92 ( 2T ) Tìm hai số khi biếthiệu và tỷ số của haisố đóEm biết : Cách giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷsố của hai số đó21Bài 93 ( 2T ) Luyện tậpEm rèn luyện về : - Giải toán tìm hai số khi biết hiệuvà tỷ số của hai số đó. - Nêu bài toán toán tìm hai số khi biết hiệu và tỷ sốcủa hai số đó theo sơ đồ cho trước. Bài 94 ( 2T ) Luyện tập chungEm rèn luyện về : - Thực hiện những phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số ít và tính diện tích quy hoạnh hìnhbình hành. - Giải bài toán biết tổng ( hiệu ) và tỷ số của chúngBài 95 ( 1T ) Tỉ lệ map Em nhận ra và hiểu được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồBài 96 ( 2T ) Ứng dụng của tỉ lệbản đồEm biết được 1 số ít ứng dụng của tỉ lệ bản đồBài 97 ( 2T ) Thực hànhEm biết : - Cách đo và ước đạt độ dài đoạn thẳngtrong thực tiễn. - Gióng những vật thẳng hàng-Ứng dụng của tỉ lệ map vào vẽ hình. Bài 98 ( 3T ) Ôn tập về số tự nhiênEm ôn tập về : - Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Quan hệ giữa hàng và lớp, phân biệt giá trị của mộtchữ số trong một số ít đơn cử. - Dãy số tự nhiên và một số ít đặc thù của nó-So sánh những số có đến sáu chữ số, sắp xếp bốn số tựnhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. - Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Biết vận dụng giảiquyết trường hợp liênBài 99 ( 3T ) Ôn tập về những phéptính với số tự nhiênEm ôn tập về : - Biết thực thi cộng, trừ không nhớ và có nhớ vớicác số tự nhiên có không quá 6 chữ số. - Biết thực thi nhân những số tự nhiên với những số cókhông quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số ). - Biết triển khai chia số có nhiều chữ số cho số cókhông quá hai chữ số. Vận dụng những đặc thù của phép cộng và phép nhânđể tính và so sánh giá trị biểu thức bằng cách thuậntiện ; để tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Bài 100 ( 1T ) Ôn tập về biểu đồ Em biết : Nhận xét 1 số ít thông tin trên biểu đồ cột. Bài 101 ( 1T ) Ôn tập về phân sốEm ôn tập về : - So sánh những phân số-Rút gọn phân số-Quy đồng mẫu số những phân số22Bài 102 ( 2T ) Ôn tập về những phéptính với phân sốEm ôn tập về : - Thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Tìm được thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Giải được bài toán có lời văn với những phân sốBài 103 ( 2T ) Ôn tập về phép tínhvới những phân số ( tiếptheo ) Em ôn tập về : - Thực hiện được cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Tính giá trị biểu thức với những phân số. - Vận dụng để giải được bài toán có lời văn với cácphân sốBài 104 ( 1T ) Ôn tập về đại lượngEm ôn tập về : - Chuyển đổi số đo khối lượng-Thực hiện phép tính với số đo khối lượngBài 105 ( 2T ) Ôn tập về đại lượng ( tiếp theo ) Em ôn tập về : - Chuyển đổi những đơn vị chức năng đo thời hạn, diện tích quy hoạnh - Thực hiện phép tính với số đo thời hạn, diện tích-Quy đồng mẫu số những phân sốBài 106 ( 2T ) Ôn tập về hình họcEm ôn tập về : - Nhận biết về hai đường thẳng song song. Haiđường thẳng vuông góc - Tính diện tích quy hoạnh hình vuông vắn, hình chữ nhật, hình bìnhhànhBài 107 ( 1T ) Ôn tập về tìm sốtrung bình cộngEm ôn tập về : Giải bài toán tìm số trung bình cộngBài 108 ( 1T ) Ôn tập về tìm hai sốkhi biết tổng và hiệucủa hai số đóEm ôn tập về : Giải bài toán tìm hai số biết tống vàhiệu của hai số đó. Bài 109 ( 1T ) Ôn tập về tìm hai sốkhi biết tổng ( hiệu ) và tỷ số của hai sốđó. Em ôn tập về : Giải bài toán khi biết tổng ( hiệu ) và tỷsố của hai số đó. Bài 110 ( 2T ) Em ôn lại những điềuđã học - Thực hiện tính giá trị biểu thức phân số, so sánh haiphân số. - Đọc, viết, triển khai những phép tính với những số cónhiều chữ số. - Giải được bài toán : Tìm hai số biết hiệu và tỉ số. 23B ài 111 ( 1T ) Em đã học đượcnhững gì ? Em tự nhìn nhận về - Nhận biết phân số ; đọc ; viết phân số ; tính chấtbằng nhau của phân số. - So sánh ; sắp thứ tự phân số - Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số và vận dụngtính giá trị biểu thức, tìm một thành phần chưabiết trong phép tính với phân số. - Nhận biết 1 số ít đặc thù của hình bình hành, hình thoi ; cách tính diện tích quy hoạnh hình bình hành ; hình thoi. - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số củahai số đó ; Tìm phân sốIII. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN 4 VNENIII. 1. Năm bước giảng dạy theo quy mô VNENIII. 1.1. Có nhiều kiểu cấu trúc một bài học kinh nghiệm, trong đó thường dùng nhất là kiểucấu trúc gồm ba bước : Nghe giảng lí thuyết - Theo dõi bài tập mẫu - Luyện tập. Tuy nhiên, nếu GV sử dụng không phải chăng sẽ dẫn đến lối dạy học mang tính ápđặt, trung bình, hàng loạt. Để góp thêm phần tích cực hóa hoạt động giải trí học tập của HS, người ta thườngkhuyến khích sử dụng kiểu dạy học trải qua những hoạt động giải trí thưởng thức, khámphá, phát hiện của HS, gồm 5 bước hầu hết : Gợi động cơ, tạo hứng thú Trải nghiệm Phân tích, tò mò, rút ra bài học kinh nghiệm Thực hành Vận dụng ( kiểu quá trình 5 bước ). a ) Trải nghiệm : Để nhận thức được về một đối tượng người dùng, một vấn đề haymột yếu tố nào đó, người học phải dựa trên vốn kiến thức và kỹ năng, vốn kinh nghiệm tay nghề đãcó từ trước. Nếu HS không có vốn kiến thức và kỹ năng thiết yếu ( có tương quan đến kiếnthức mới ), hoặc không có những thưởng thức nhất định thì không thể hình thànhđược kiến thức và kỹ năng mới. Hơn nữa, trong dạy học môn toán, kỹ năng và kiến thức hình thànhtrước thường là cơ sở để hình thành, tăng trưởng những kiến thức và kỹ năng tiếp theo. Do đó, trong dạy học, người GV cần phải khám phá vốn kinh nghiệm tay nghề vànhững hiểu biết sẵn có của HS trước khi học một kiến thức và kỹ năng mới và tổ chức triển khai choHS thưởng thức. Sự xu thế và tổ chức triển khai những hoạt động giải trí của GV là quan trọng, nhưng vốn kỹ năng và kiến thức của HS, những thưởng thức của HS vẫn là yếu tố quyếtđịnh trong việc hình thành kiến thức và kỹ năng mới. b ) Phân tích, mày mò : Là quy trình xem xét, nhìn nhận, khám phá đốitượng, vấn đề, phát hiện đặc thù, ý nghĩa của chúng, trên cơ sở đó tìm tòi, mày mò sáng tạo độc đáo mới. c ) Rút ra bài học kinh nghiệm : Đúc rút thành bài học kinh nghiệm, khái niệm, quy tắc lí thuyết haythực hành mới. d ) Thực hành, vận dụng : Vận dụng điều đã học để xử lý những tìnhhuống trong thực hành thực tế hoặc biến hóa cách làm cũ. 24D ạy học trải qua thưởng thức là phương pháp tổ chức triển khai quy trình dạy họcthông qua một chuỗi những hoạt động giải trí thưởng thức của người học. III. 1.2. Dạy học trải qua thưởng thức khuyến khích tổ chức triển khai những hoạt động giải trí độclập, tự học hoặc nhóm hợp tác của HS, yên cầu GV phong cách thiết kế, đạo diễn những hoạtđộng học tập giúp HS tự phát hiện, nghiên cứu và phân tích và vận dụng kỹ năng và kiến thức. GV sẽthành công hơn nếu có năng lực sử dụng kiểu quá trình 5 bước. Dưới đây là một số ít gợi ý đơn cử về việc thực thi quá trình 5 bước : Bước 1. Gợi động cơ, tạo hứng thú cho HSKết quả cần đạt :  Kích thích sự tò mò, khơi dậy hứng thú của HS về chủ đề sẽ học ; HScảm thấy yếu tố nêu lên rất thân thiện với mình.  Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đón, thú vị. Cách làm : Đặt câu hỏi ; Đố vui ; Kể chuyện ; Đặt một trường hợp ; Tổ chứctrò chơi … Có thể thực thi với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá thể từng HS.Bước 2. Tổ chức cho HS trải nghiệmKết quả cần đạt :  Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm tay nghề có sẵn của HS để sẵn sàng chuẩn bị họcbài mới.  HS trải qua trường hợp có yếu tố, trong đó tiềm ẩn những nội dungkiến thức, những thao tác, kĩ năng để làm phát sinh kỹ năng và kiến thức mới. Cách làm : Tổ chức những hình thức thưởng thức thân mật với HS. Nếu là tìnhhuống diễn đạt bằng lời văn, thì câu văn phải đơn thuần, thân thiện với HS. Có thểthực hiện với toàn lớp, nhóm nhỏ, hoặc cá thể từng HS.Bước 3. Phân tích - Khám phá - Rút ra kỹ năng và kiến thức mớiKết quả cần đạt :  HS rút ra được kỹ năng và kiến thức, khái niệm hay quy tắc lí thuyết, thực hànhmới.  Nếu là một dạng toán mới thì HS phải phân biệt được tín hiệu, đặcđiểm và nêu được những bước giải dạng toán này. Cách làm : Dùng những câu hỏi gợi mở, câu hỏi nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận để giúpHS thực thi tiến trình nghiên cứu và phân tích và rút ra bài học kinh nghiệm. Có thể sử dụng những hình thức tranh luận hai bạn trẻ, bàn luận theo nhóm, hoặc những hình thức phát minh sáng tạo khác nhằm mục đích kích thích trí tò mò, sự ham thích tìmtòi, tò mò phát hiện của HS Nên soạn những câu hỏi thích hợp giúp HS đivào tiến trình nghiên cứu và phân tích thuận tiện và hiệu suất cao. Bước 4. Thực hànhKết quả cần đạt :  HS nhớ dạng cơ bản một cách vững chãi ; làm được những bài tập ápdụng dạng cơ bản theo đúng quy trình tiến độ. 25

Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên