noi dung 4 chủ đề giáo dục công dân 6, 8,9 – Tài liệu text

noi dung 4 chủ đề giáo dục công dân 6, 8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 29 trang )

TRƯỜNG THCS……….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
……………, ngày ……. tháng ……… năm 2016

[

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ MÔN GDCD LỚP 6
Học kỳ II – Năm học 2015 – 2016
—————I- Tên chủ đề: AN TOÀN GIAO THÔNG
II- Cơ sở hình thành của chủ đề:
Chuyên đề được xây dựng từ những đơn vị kiến thức nào của sách giáo khoa và tài liệu tham khảo … (bài
nào, tiết nào, đơn vị kiến thức nào…)
Bài: THỰC HIỆN TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG
Tiết 23,24
III- Nội dung, số tiết, thời gian dự kiến:
– Số tiết và tiêu đề của từng tiết.
– Thực hiện từ tiết 23 đến tiết 24 của phân phối chương trình.
IV- Nội dung chủ đề.
(Ghi nội dung chính của từng tiết)
V- Kế hoạch thực hiện:
Thời gian

Nội dung công việc

Phân công

Xây dựng kế hoạch, họp thống nhất chủ đề
Báo cáo chủ đề
Thiết kế tiến trình dạy học
Thông qua giáo án dạy thực nghiệm
Dạy thực nghiệm + Dự giờ
Phân tích, rút kinh nghiệm bài học

Trên đây là kế hoạch thực hiện chủ đề của nhóm chuyên môn … đề nghị Tổ chuyên môn và Ban chuyên
môn nhà trường phê duyệt.

1

DUYỆT CỦA BCM

TỔ TRƯỞNG DUYỆT

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

ơ

Tuần: từ tuần 23 đến tuần 24

Ngày soạn: …………………

Tiết: từ tiết 24 đến tiết 25

Ngày dạy: từ ngày … đến ngày….

Tên chủ đề AN TOÀN GIAO THÔNG

Số tiết: 02
I. Cơ sở hình thành chủ đề
– Bài: 14 SGK GDCD 6; Bài tập tình huống GDCD 6; Bài tập GDCD 6; tài liệu sưu tầm Internet; Luật giao thông
đường bộ Việt Nam.
II. Thời gian dự kiến: 2 tiết
Tiết 1: Khởi động
Hình thành kiến thức
Tiết 2: Luyện tập
Vận dụng
Tìm tòi mở rộng
Tổng kết chủ đề

A. MỤC TIÊU (chung cho cả chủ đề)

2.1. Kiến thức
– HS biết: thực trạng an toàn giao thông ở nước ta; những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thông
đường bộ; tác dụng và nhận biết được đặc điểm các loại biển báo giao thông thông dụng.
– HS hiểu: tích chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông và ý nghĩa của việc chấp
hành trật tự an toàn giao thông.

2

– HS vận dụng kiến thức bài học để nhận biết được các loại biển báo giao thông. Và xử lý tình huống khi đi trên
đường thường gặp. Thay đổi suy nghĩ và hành động để chấp hành đúng quy định về trật tự an toàn giao thông.
2.2. Kĩ năng
– Biết thu thập và xử lý thông tin về an toàn giao thông,
– Vận dụng kiến thức đã học trong tiết để có cách ứng xử phù hợp trong các tình huống, trường hợp giả định
khi tham gia giao thông.
2.3. Thái độ

– Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông.
– Coi giữ trật tự an toàn giaothông là trách nhiệm của bản thân.
2.4. Định hướng năng lực:
– Năng lực chung : Tự học, hợp tác, tư duy phê phán, đặt mục tiêu, giải quyết vấn đề.
– Năng lực chuyên biệt : tư duy phê phán, đánh giá những hành vi đúng và chưa đúng pháp luật và giao thông,
thực hiện nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cũng thực hiện, trình bày suy nghĩ của
bản thân về thực trạng giao thông hiện nay, nêu ý tưởng của bản thân giải pháp giao thông cho Việt Nam.

B. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

Nội dung chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

………………….

……………..

……………..

……………..

……………..

………………….

……………..

……………..

……………..

……………..

1. Bảng mô tả các mức độ cần đạt cho mỗi loại câu hỏi, bài tập trong chủ đề
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Thực hiện trật tự an toàn
giao thông

Nêu được thực trang giao
thông Việt Nam hiện nay,
đặc điểm các loại biển
báo giao thông thông
dụng, tín hiệu giao thông,
những quy định về an
toàn giao thông đường
bộ.

Lý giải được tầm quan
trọng của việc thực hiện
trật tự an toàn giao
thông, phân tích được
nguyên nhân dẫn đến các
vụ tai nạn giao thông.

– Nhận xét hành vi của
bản thân và những người
xung quanh trong việc
chấp hành trật tự an toàn
giao thông.

2. Hệ thống câu hỏi/bài tập
2.1. Câu hỏi nhận biết

3

– Có cách xử lý đúng
pháp luật khi tham gia
giao thông.

Câu 1: Nêu những nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông hiện nay. Nguyên nhân nào là phổ biến nhất?
Câu 2: Kể tên và miêu tả đặc điểm của các loại biển báo giao thông thông dụng mà em biết?
Câu 3: Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa của các loại đèn đó?
Câu 4: Trình bày những quy định của pháp luật về an toàn giao thông với người đi bộ?
Câu 5: Pháp luật nước ta quy định như thế nào về an toàn đường sắt?
Câu 6: Trình bày thực trạng giao thông Việt Nam hiện nay?

Câu 7: Hãy nêu những hiệu lệnh và ý nghĩa của từng loại hiệu lệnh của người cảnh sát giao thông đưa ra?
Câu 8: Nêu những quy định về tránh, vượt, chuyển hướng?
2.2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 1:Vì sao vấn đề an toàn giao thông là vấn đề nóng bỏng của xã hội hiện nay?
Câu 2: Vì sao trong những năm gần đây tình hình tai nạn giao thông Việt Nam tuy có giảm về số vụ nhưng tăng
số người chết và bị thương ?
2.3. Câu hỏi vận dụng:
Câu 1: Để hạn chế tai nạn giao thông người đi đường cần phải làm gì?
Câu 2:Người đi bộ cần tuân theo những quy định nào?
Câu 3: Người đi xe đạp phải tuân theo những quy định nào?
Câu 4: Muốn lái xe máy, xe mô tô phải có đủ điều kiện nào?
Câu 5: Để thực hiện trật tự an toàn giao thông đường sắt mọi người phải tuân theo những quy định gì?
Câu 6: Bản thân em đã làm gì để góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông?
Câu 7: Hiện nay trên các phương tiên thông tin đại chúng đều khuyến khích toàn dân hưởng ứng ATGT, trường
ta đã có những hoạt động nào nhằm giáo dục học sinh ý thức thực hiện an toàn giao thông?
Câu 8: Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn khi ra đường?
Câu 9: Em thường thấy các loại tín hiện đèn thường xuất hiện ở đâu? Bản thân em đã chấp hành đúng đèn tín
hiệu giao thông chưa?
III. Nội dung chủ đề:
Tiết 1: Khởi động. Hình thành kiến thức
Tiết 2: Luyện tập. Vận dụng. Tìm tòi kiến thức. Tổng kết chủ đề
IV. Tổ chức dạy học chủ đề
A. Chuẩn bị của GV và HS

4

1. Giáo viên:
– Máy tính, máy chiếu
– Tư liệu về an toàn giao thông.

2. Học sinh
– Biển báo giao thông tự làm.
– Tranh : an toàn giao thông( sưu tầm)
B. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề
Tiết 1
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục đích: Khởi động, giới thiệu bài
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận
C. Cách tiến hành:
Bước 1: Xem phim tư liệu
– GV chiếu một đoạn phim tư liệu về các vụ tai nạn giao thông
– HS trải nghiệm xem phim tư liệu
Bước 2. Chuyển giao nhiệm vụ
? Trình bày suy nghĩ của bản thân khi xem đoạn phim và khi chứng kiến các vụ tai nạn giao thông bên ngoài?
? Hãy đưa ra một lời khuyên với các bạn trong lớp để tham gia giao thông an toàn?
Bước 3. HS thảo luận theo bàn:
– Đại diện nhóm lên trình bày suy nghĩ
– HS đưa ra lời khuyên.
– GV: dẫn dắt vào bài.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a. Mục đích: HS hiểu:thực trạng giao thông ở Việt Nam hiện nay, những nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao
thông, những quy định của pháp luật về ATGT đường bộ, đường sắt . Ý nghĩa của việc chấp hành nghiêm chỉnh
ATGT.
b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận

5

c. Cách tiến hành

Bước 1: Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn đề:
GV : Trình chiếu: Bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông nước ta.
Năm

Số vụ tai nạn

Số người chết

Số người bị thương

1990

6.110

2.268

4.956

1993

11.582

4.140

11.854

1996

19.638

5.932

21.718

1998

20.753

6.394

22.989

2000

23.327

7.924

25.693

2001

25.831

10.866

29.449

? Qua những số liệu trên em có nhận xét gì về chiều hướng tăng, giảm các vụ tai nạn giao thông và thiệt hại về
người do giao thông ngây ra ?

– Số vụ tai nạn, số người bị thương và số người chết ngày càng tăng.
=> Tính chất nghiêm trọng của tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở nước ta: tai nạn giao thông ngày tăng
đang trở thành mối quan tâm lo lắng của từng gia đình và toàn xã hội.
Bước 3. Hs thảo luận nhóm:
? Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông nhiều như hiện nay?
– Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Bước 4. GV nhận xét hoạt động thảo luận của Hs để rút ra nguyên nhân:
– GV: trình chiếu hình ảnh để rút ra nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông:

Đi xe đạp hàng ngang..

Coi thýờng luật lệ giao thông

6

Đýờng sá xuống cấp
Người tham gia giao thông đông, đường hẹp

Lấn chiếm vỉa hè,lòng đường

.

Dùng rượu, bia khi tham gia giao thông

– GV: có rất nhiều nguyên nhân:
– Dân cư tăng nhanh.
– Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều.
– Quản lí của nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chế
Nhưng nguyên nhân phổ biến và chủ yếu là do con người tham gia giao thông chưa tự giác chấp hành trật tự

an toàn giao thông.
Bước 2. Tìm hiểu nội dung bài học
1. GV đặt câu hỏi nêu vấn đề:
GV: Trình chiếu HS quan sát hình ảnh những hành động và mẩu chuyện cuộc sống về giao thông an toàn.

7

GV: Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn khi đi đường?
– Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông.
GV: dẫn dắt vào nội dung chính của bài học.

8

2. Nội dung bài học
2.1. Thực trang an toàn giao thông ở nước ta:
– Hiện nay, theo thống kê ở nước ta trung bình mỗi ngày có khoảng 30- 35 người chết do tại nạn giao thông.
Bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông đường bộ qua một số năm:
Năm

Số vụ tai nạn

Số người chết

Số người bị thương

2005

14.141

11.184

11.760

2006

14.161

12.373

11.097

2007

13.985

11.800

10.266

2008

12.163

11.318

7.885

2009

12.492

11.516

7.914

2010

13.713

11.060

Tình hình tai nạn giao thông hiện nay so với các năm trước tuy có giảm về số vụ nhưng hậu quả về tai nạn
giao thông gây ra là rất trầm trọng: số người chết và bị thương có xu hướng tăng
– Các thành phố, đô thị lớn thường xuyên xảy ra hiện tượng ùn tắc phương tiện giao thông: Thủ đô Hà Nội, TP.
Hồ Chí Minh,…
– Cơ sở hạ tầng giao thông không theo kịp và đáp ứng được sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước,…
=> Nhìn chung, tình hình an toàn giao thông ở nước ta trở thành mối quan tâm lo lắng của từng gia đình và toàn
xã hội .
2.2. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.
– Ý thức của người tham gia giao thông và điều khiển phương tiện giao thông chưa cao, kèm với sự thiếu hiểu
biết về luật giao thông, đây là nguyên nhân chính gây nên tình trang ùn tắc và các vụ tai nạn giao thông.
– Mạng đường giao thông còn ít, chập hẹp, chưa đủ tiêu chuẩn ký thuật, chất lượng, có nhiều đường cắt nhau,
chỗ đường người dân tự mở,…nhiều thiết kế đường, cầu vượt chưa hợp lý, lãng phí,…
– Tình trạng lạc hậu và non kém trong quản lý giao thông.
– Các phương tiện giao thông ngày càng tăng nhưng chất lượng phương tiện chưa đạt chuẩn.
– Dân số và các đô thi ngày càng tăng nhanh.
2.3 Các biện pháp để giao thông an toàn:
GV: Tổ chức thảo luận theo bàn.

Em hãy đóng góp ít nhất 1 biện pháp hữu hiệu để đảm bảo an toàn giao thông hiện nay?
– HS thảo luận và báo kết quả

9

– GV: ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ, đánh giá nhận xét và kết luận lại:
– Học tập, hiểu pháp luật về trật tự an toàn giao thông.
– Tự giác tuân theo quy định của pháp luật khi tham gia giao thông.
– Chống coi thường hoặc cố tình vi phạm pháp luật về đi đường.
*Ý nghĩa của các loại đèn tín hiệu:
GV: trình chiếu hình ảnh sau:

Dừng lại
Đi chậm lại
Được đi
HS: Quan sát và cho biết ý nghĩa của các loại đèn tín hiệu.
2.5. Các loại biển báo giao thông
Thảo luận:
Nhóm 1 và 2: Bằng kinh nghiệm bản thân, hãy nếu ý nghĩa của các biển báo giao thông?

Biển báo cấm(101)

ng cấm (101)

Cấm đi ngượchiều(102)

ng cấm (101)

10

Cấm đi xe đạp(110)

ng cấm (101)

Đường trơn(222)

Hướng đi phải theo (301b)

Công trường( 227)

Thú rừng vượt qua(231))

Đường dành cho xe thô sơ(304)

Đường dành cho người
đi bộ ( 305)

Nhóm 3 và 4: Hãy miêu tả đặc điểm của từng loại biển báo giao thông?

Biển báo cấm :
Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.

Biển hiệu lệnh:

Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành

11

Biển báo nguy hiểm :
Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.

 Biển chỉ dẫn:
Hình chữ nhật / hình vuông, nền xanh lam

* Hệ thống báo hiệu giao thông:

12

– Hiệu lệnh của người điều khiển.
– Tín hiệu đèn giao thông, biển báo, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo về, hàng rào chắn.
*. Hệ thống biển báo thông dụng.
Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
Biển báo nguy hiểm: hình tam giác đều, nên màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm càn
đề phòng.
– Biển hiệu lệnh: hình trong, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều thi hành.
* Một số quy định về đi đường:
Người đi bộ:
– Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát
mép đường.
– Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.
Người đi xe đạp:
– Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; không di vào phần đường dành cho người

đi bộ hoặc phương tiện khác; không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác; không mang các và chở vật cồng kềnh;
không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
– Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.
* Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được lái xe có dung tích xi lanh
dưới 50 cm3.
Quy định về an toàn đường sắt:
– Không chăn thả trâu bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt.
– Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy.
– Không ném đất đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống.

Tiết 2
Hoạt động 3. Luyện tập

1. Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ.

Từ ngày 15. 9. 2007, người đi môtô xe gắn máy
trên các tuyến quốc lộ bắt buộc đội mũ bảo
hiểm.

Từ ngày 15. 12. 2007 người đi môtô, xe gắn máy

trên tất cả các tuyến đường bắt buộc đội mũ bảo hiểm .

Tạm giữ môtô, xe gắn máy 90 ngày không phân biệt

sở hữu đối với trýờng hợp học sinh – sinh viên chýa đủ tuổi
hoặc không có Giấy phép lái xe, điều khiển môtô, xe gắn
máy.
( Trích NQ số 32 / 2007 / NQ CP, ngày 29. 6. 2007)

13

2. Xủ lý tình huống
Tình huống 1:
Khi đi trên đường gặp các đèn báo giao thông. Em hãy cho biết người điều khiển các phương tiện phải cho xe
dừng lại trước vạch kẻ đường khi đèn nào báo hiệu ?
A.Tín hiệu xanh

B. Tín hiệu vàng

C. Tín hiệu đỏ

D. Tín hiệu vàng nhấp nháy

Tình huống 2: Quan sát bức ảnh và trả lời câu hỏi:

14

Những phương tiện giao thông nào được lưu thông trên đoạn đường này?
Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng
1. Sắm vai – Xử lý tình huống
GV: Tổ chức HS đóng vai 2 tình huống sau:

* Tình huống 1: Lê hỏi Tài
Lê: – Này anh Tài khi tham gia giao thông em thấy người CSGT đưa hai tay dang ngang là hi êu l ênh gì v ây anh?
Tài: – A đó là hiêu lênh báo hiêu cho người tham gia giao thông phải rẽ về 2 phía khác nhau.
Lê: – Đúng vây không anh?
Tài: – Đúng 100%.
* Tình huống 2: Tình đố Lý
Tình: – Này Lý tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải làm gì?
Lý: – Dễ ợt.
Tình: – Nghĩa là sao hả?
Lý: – Thì người điều khiển phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người
khuyết tật qua đường.
2. Liên hệ
Câu 1. Hiện nay trên các phương tiên thông tin đại chúng đều khuyến khích toàn dân hưởng ứng ATGT, trường
ta đã có những hoạt động nào nhằm giáo dục học sinh ý thức thực hiện an toàn giao thông?
Câu 2. Em hãy vẽ một bức tranh tuyên truyền về an toàn giao thông để trưng bày trong lớp học?
Câu 3. Hãy đưa ra một khẩu hiệu để kêu gọi các bạn HS trong lớp và trường em chấp hành tốt quy định an toàn
giao thông?
3. GV chốt kiến thức, khắc sâu kiến thức:
1. Nhận thức được tình hình giao thông ở Việt Nam đang là vấn đề cấp bách, lỗi lo của gia đình và toàn xã hội.
2. Nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông hiện nay có rất nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ
yếu và phổ biến và do người tham gia giao thông ý thức yếu kém và sự thiếu hiểu biết về luật giao thông.

15

3. Trên đường giao thông hiện nay có hệ thống đèn tín hiệu, hệ thống biển báo giao thông thông dụng nào, kẻ
vạch, rò chắn,….
4. Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, xe máy,…
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
– Hs trình bày phần bài tập về nhà: điều tra số vụ tai nạn và tình hình giao thông ở huyện Kim Thành.

– GV nhận xét và cung cấp thêm kiến thức
– Tổng kết chủ đề.
* Tư liệu tham khảo:
1. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi tới đồng chí, đồng bào, những người tham gia giao thông thông điệp: “Giảm
tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông là trách nhiệm của mỗi người trong chúng ta. Chúng ta cùng nhau có
trách nhiệm với chính mình, với gia đình, người thân, bạn bè và với toàn xã hội. Mà hành động mỗi người trong
chúng ta có thể làm ngay đó là chấp hành nghiêm pháp luật về đảm bảo trật tự và an toàn giao thông”.
(Trích lời phát biểu của Thủ tưởng Nguyễn Tấn Dũng trong lễ phát động năm an toàn giao thông 2012
tại Hà Nội)
2. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 2008

Điều 4: Nguyên tắc bảo đảm luật an toàn giao thông đường bộ (Trích)
1. Bảo đảm an toàn giao thông là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và toàn xã hội.
2. Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn cho mình và cho
người khác…

16

Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ
1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,
biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
3. Biển báo hiệu đường bộ Việt Nam.

Củng cố bài học. Hướng dẫn về nhà
* Củng cố bài học:
GV: Tổ chức HS chơi trò chơi ô chữ: đoán tên các loại biển báo giao thông.
* Hướng dẫn HS về nhà:

17

– Trên đường đi học về cần quan sát các loại biển báo giao thông.
– Sưu tầm một số tình huống thực hiện tốt và thực hiện chưa tốt về an toàn giao thông.

18

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM CHỦ ĐỀ
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
TÊN CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜI
LỚP: 6
Thời gian dạy học: 03 tiết
Số bài: 3bài
I.Cơ sở hình thành chủ đề :
– Bài 6 : Biết ơn ( SGK GDCD6)
– Bài 8 : Sống chan hòa với mọi người ( SGK GDCD6)
– Bài 9 : Lịch sự, tế nhị.

19

-Tài liệu tham khảo : SGV GDCD 6, SGK giáo dục công dân 6.
– Bài tập tình huống công dân 6
– Tranh ảnh về các phạm trù đạo đức liên quan đến chủ đề.
II.Thời gian thực hiện.
– Chủ đề thực hiện trong 3 tiết, 3 tuần.
– Tiết 1 : Khái quát chung về chủ đề.Tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa các phạm trù đạo đức.
– Tiết 2 : Hướng rèn luyện đạo đức của học sinh.Thực hành luyện tập
– Tiết 3 : Tổng kết, kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của học sinh.

III.Nội dung chủ đề :
1.Mục tiêu.
Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu được thế nào là biết ơn , sống chan hũa, lịch sự tế nhị.
– Nêu được các biểu hiện và ý nghĩa của các phạm trù đạo đức về mối quan hệ với mọi người..
Kĩ năng: – Biết nhận xét đánh giá về hành vi ứng xử của bản thân và bạn bè xung quanh.
– Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện lòng biết ơn , lối sống chan hũa, lịch sự tế nhị trong các tình huống
cụ thể.
– Biết thể hiện lối sống đạo đức của bản thân bằng những việc làm cụ thể.
Thái độ: – Quý trọng những người đã quan tâm giúp đỡ mình.
– Trân trọng ủng hộ những hành vi đạo đức tốt đẹp
– Lên án, phê phán những hành vi xấu.
C¸c n¨ng lùc ph¸t triÓn häc sinh:
+Năng lực giải quyết vấn đề
+Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
+Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
2. Bảng mô tả mức độ nhận thức của chủ đề.

Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

– Nhận biết được – Hiểu thế nào là – Nêu được biểu
những việc làm thể lòng biết ơn, cần hiện của lòng biết
hiện lòng biết ơn biết ơn những ai

20

Vận dụng cao

Khái niệm các chủ
đề đạo đức

dối
với
khác..

người trong cuộc sống.

ơn.

– Hiểu được thế nào – Nêu được việc
– Nhận biết được là sống chan hòa làm thể hiện lối
những việc làm thể với mọi người.
sống chan hòa với
hiện lối sống chan
người khác.
hòa với người – Hiểu được thế nào
là lịch sự, tế nhị
– Nêu được việc
khác.
làm thể hiện hành
– Nhận biết được
vi lịch sự, tế nhị.
những việc làm và
hành vi là biểu hiện

của lịch sự, tế nhị

– Biết đánh giá
những hành động
đúng và không
đúng về các phạm
trù đạo đức

– Hiểu được ý – Ý nghĩa trong
nghĩa của lòng biết việc tự rèn luyện
ơn
các phạm trù đạo
đức để trở thành
– Hiểu được ý người có đạo đức
nghĩa của lối sống văn hóa.
chan hòa với người
khác

Ý nghĩa của các
phạm trù đạo đức.

– Hiểu được ý
nghĩa của hành vi
lịch sự, tế nhị

Trách nhiệm của
công dân

– Nêu được trách
nhiệm của công

dân, học sinh trong
việc thể hiện lòng
biết ơn đối với mọi
người.

– Hiểu được sự cần
thiết của việc rèn
luyện các hành vi
đạo đức.

– Biết tham gia các
hoạt động cụ thể để
đền ơn đáp nghĩa,
thể hiện lòng biết
ơn của mình.

– Hiểu được trách
nhiệm của bản thân – Biết học hỏi, tiếp
– Nêu được trách đối với các phạm thu những hành vi
nhiệm của học sinh trù đạo đức đó.
ứng xử đẹp để mối
trong việc cư xử
quan hệ với mọi
quan hệ với mọi
người trở lên tốt
người : sống chan
đẹp hơn.
hòa, lịch sự, tế nhị.

3.Câu hỏi và bài tập minh họa của chủ đề theo định hướng phát triển năng lực.

a.Mức độ nhận biết và thông hiểu
1.Vì sao chị Hồng đã không quên thầy Phan dù đã xa thầy 20 năm ?
2. Kỉ niệm sâu sắc nhất của chị về thầy là gì ?

21

– Tham gia vào các
cuộc thi, vận động
tuyên truyền về chủ
đề đạo đức.
– Vẽ tranh, sáng tác
thơ truyện, báo
tường về chủ đề :
biết ơn, lịch sự tế
nhị, sống chan hòa
với mọi người.

3. Chị Hồng đã có những việc làm gì để tỏ lòng biết ơn tới thầy ?
4. Việc làm của chị thể hiện truyền thống đạo đức gì của dân tộc VN ?
5. Chúng ta cần biết ơn những ai ? Vì sao ?
6. Biết ơn là gì ? Lấy ví dụ ?
7.Ý nghĩa của lòng biết ơn ? Em đã bày tỏ lòng biết ơn của mình như thế nào ?
8.Những cử chỉ, lời nói nào của Bác Hồ chứng tỏ bác sống chan hòa, quan tâm tới mọi người ?
9. Thế nào là sống chan hòa với mọi người ? Biểu hiện cụ thể ?
10. Ý nghĩa của việc sống chan hòa với mọi người ?
11.Nhận xét về cách cư xử của bạn Tuyết và các bạn trong tình huống trên ?
12. Hành vi nào là biểu hiện của lịch sự, tế nhi ?
13.Lịch sự là gì, tế nhị là gì ?
14.Lịch sự, tế nhị biểu hiện như thế nào ?

15.Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị ? Nêu những câu ca dao tục ngữ về chủ đề đó ?
16. Vì sao em cần phải biết lịch sự, tế nhị ?
b.Mức độ vận dụng.
1.Hãy nêu những việc làm là biểu hiện của lòng biết ơn trong thực tế cuộc sống mà em biết ?
2.Lấy ví dụ về những việc làm thể hiện lối sống chan hòa với người khác ?
3.Lấy ví dụ về việc làm thể hiện hành vi lịch sự, tế nhị trong cuộc sống ?
4. Bản thân em đã rèn luyện như thế nào trong quan hệ với mọi người ?
5. Em đã tham gia các hoạt động cụ thể nào để đền ơn đáp nghĩa, thể hiện lòng biết ơn của mình.đối với thầy cô,
các anh hùng liệt sĩ ?
6. Khi bạn bè của em nói tục, văng bậy, chửi nhau em em sẽ làm gì ?
7. Thấy người khác ngồi lên mộ liệt sĩ em làm gì ?
8. Bạn em không thích chơi với mọi người trong lớp vì hoàn cảnh gia đình đặc biệt em sẽ làm gì giúp bạn ?

22

9. Một lần em lỡ nói hỗn với bố mẹ, em cần làm gì để sử chữa lỗi lầm ?
10. Hãy làm bài thơ, văn về chủ đề biết ơn tham gia vào cuộc thi sáng tác báo tường ?
12. Nêu những đóng góp cho việc xây dựng trường học thân thiện ?
13. Đóng kịch để thể hiện cách ứng xử lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.
IV.Tổ chức các hoạt động dạy- học.
1.Chuẩn bị của giáo viên, học sinh.
– Giáo viên: SGK, SGV 8 ; Tranh ảnh liên quan đến chủ đề, . Những mẩu chuyện về phạm trù đạo đức, bài tập tình
huống .
– Học sinh: Đọc trước bài và tìm hiểu các tình huống của bài.
2. Thiết kế tiến trình dạy- học :

I. Hoạt động 1: Thời gian 01 tiết (Tiết 1)
Khái quát chung về chủ đề.Tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa các phạm trù đạo đức.

* Hoạt động khởi động.

– Tên chủ đề : Quan hệ với mọi người

– GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh về :

– Thời gian thực hiện : 3 tiết ( 3 tuần)

+ Học sinh tặng hoa cho thầy cô.

– Tiết 1 : Khái quát chung về chủ đề.Tìm hiểu khái
niệm và ý nghĩa các phạm trù đạo đức.

+ Con chăm sóc mẹ bị liệt
+ Bác Hồ bên các cháu thiếu nhi
– GV : Những h/a trên nói về điều gì ? Nó có ý nghĩa
như thế nào ?

– Tiết 2 : Hướng rèn luyện đạo đức của học
sinh.Thực hành luyện tập
– Tiết 3 : Tổng kết, kiểm tra , đánh giá kết quả học tập
của học sinh.

– HS :Nhân xét
-GV : Định hướng vào nội dung chủ đề.
GV giới thiệu chủ đề :

I. Đặt vấn đề :

* Hoạt động hình thành kiến thức mới.

GV cho học sinh tìm hiểu các truyện đọc và tình
huống trong sgk

Truyện đọc : Thư của một học sinh cũ ( trang
14)
Truyện đọc : Bác Hồ với mọi người ( trang

– Chị Hồng đã thể hiện lòng biết ơn với thầy, một
truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc .
– Bỏc là người vui vẻ, hoà hợp, quan tõm tới mọi
người, là người giàu tỡnh cảm -> Thể hiện lối sống

23

18)
– Tình huống : lịch sự, tế nhị ( trang 21)
GV sử dụng câu hỏi 1,2,3,4,8,11 ( mục a để hỏi học
sinh)

chan hoà với mọi người của Bác Hồ.
– Hành vi ứng xử của bạn Tuyết: lễ phép, khiêm tốn,
biết lỗi. Đó là cách cư xử lịch sự, tế nhị.

HS thảo luận trả lời.
Qua 3 câu truyện trên em rút ra trong quan hệ ứng xử
với mọi người cần phải có thái độ, hành vi như thế
nào ?

*Kết luận: Cần phải chan hòa với mọi người, lịch
sự, tế nhị, biết ơn người có công với mình.
II. Nội dung bài học.
1. Khái niệm :
a. Biết ơn : SGK trang 15

– GV : Sử dụng câu hỏi 6,9,13,14 mục a để giúp HS
rút ra khái niệm của các phạm trù đạo đức, nêu được
những biểu hiện cụ thể của phạm trù đạo đức đó..
– HS : Trả lời câu hỏi

– Biểu hiện: – Lòng biết ơn thể hiện ở thái độ, tình
cảm, lời nói, cử chỉ đến hành động đền ơn đáp nghĩa,
quan tâm giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người mà
mình biết ơn

b. Sống chan hòa với mọi người :
– Là lối sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người và sẵn
sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích.
– Biểu hiện của lối sống chan hoà: Cởi mở, vui vẻ,
hoà hợp, thân thiện…

c. Lịch sự, tế nhị :
– Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao
tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội.Tế nhị là
sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong
giao tiếp.
– Các biểu hiện lịch sự, tế nhị: biết lắng nghe, biết
nhường nhịn, biết cảm ơn xin lỗi, nói nhẹ nhàng, nói
dí dỏm.

2. ý nghĩa:
– Là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dõn tộc.
– Làm đẹp mối quan hệ giữa người với người.
– Làm đẹp nhân cách con người.
– Thể hiện sự tôn trọng người khác, sự tự trọng về

24

chính bản thân mình.
Nêu ý nghĩa của các phạm trù đạo đức trên ?
– HS thảo luận nhóm, rút ra ý nghĩa chung của cả 3
phạm trù đạo đức.
* Hoạt động củng cố :
– GV cho học sinh nhắc lại nội dung bài học: Khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của lòng biết ơn, quan hệ với mọi
người, lịch sự tế nhị.
– GV kể chuyện về lòng biết ơn qua chuyện : Con hổ có nghĩa.
* Hướng dẫn về nhà :
– Ôn lại nội dung đã học
– Tìm những câu ca dao tục ngữ về chủ đề
– Chuẩn bị tiết sau : Hướng rèn luyện của bản thân về các hành vi đạo đức trong quan hệ với mọi người. Xem trước
các bài tập trong sgk.

II. Hoạt động 2: Thời gian 01 tiết (Tiết 2)
Hướng rèn luyện đạo đức của học sinh.Thực hành luyện tập

Hoạt động khởi động.
Gv cho học sinh tham khảo một số mẩu chuyện nói
về sự vô ơn, mất lịch sự, cư xử vô văn hóa để học
sinh suy nghĩ về cách rèn luyện đạo đức.

Hoạt động hình thành kiến thức mới

3. Rèn luyện :

. – GV : Sử dụng câu hỏi 1,2,3, mục b để học sinh
thảo luận và nêu phương án.
? Bản thân em đã rèn luyện như thế nào trong quan
hệ với mọi người ?

Hoạt động Thực hành

III. Luyện tập

– GV : Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập a,b,c
Bài a: ( T15)
(T15) a,b,c ( T 20) và a,d ( T22)
– HS :Làm việc cá nhân.

Hành vi thể hiện lòng biết ơn:

– GV :Nhận xét, cho điểm, chốt vấn đề.

– Lan cố gắng học học tốt để cha mẹ vui lòng.

25

Xây dựng kế hoạch, họp thống nhất chủ đềBáo cáo chủ đềThiết kế tiến trình dạy họcThông qua giáo án dạy thực nghiệmDạy thực nghiệm + Dự giờPhân tích, rút kinh nghiệm bài họcTrên đây là kế hoạch thực hiện chủ đề của nhóm chuyên môn … đề nghị Tổ chuyên môn và Ban chuyênmôn nhà trường phê duyệt.DUYỆT CỦA BCMTỔ TRƯỞNG DUYỆTNGƯỜI LẬP KẾ HOẠCHTuần: từ tuần 23 đến tuần 24Ngày soạn: …………………Tiết: từ tiết 24 đến tiết 25Ngày dạy: từ ngày … đến ngày….Tên chủ đề AN TOÀN GIAO THÔNGSố tiết: 02I. Cơ sở hình thành chủ đề- Bài: 14 SGK GDCD 6; Bài tập tình huống GDCD 6; Bài tập GDCD 6; tài liệu sưu tầm Internet; Luật giao thôngđường bộ Việt Nam.II. Thời gian dự kiến: 2 tiếtTiết 1: Khởi độngHình thành kiến thứcTiết 2: Luyện tậpVận dụngTìm tòi mở rộngTổng kết chủ đềA. MỤC TIÊU (chung cho cả chủ đề)2.1. Kiến thức- HS biết: thực trạng an toàn giao thông ở nước ta; những quy định cần thiết về trật tự an toàn giao thôngđường bộ; tác dụng và nhận biết được đặc điểm các loại biển báo giao thông thông dụng.- HS hiểu: tích chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông và ý nghĩa của việc chấphành trật tự an toàn giao thông.- HS vận dụng kiến thức bài học để nhận biết được các loại biển báo giao thông. Và xử lý tình huống khi đi trênđường thường gặp. Thay đổi suy nghĩ và hành động để chấp hành đúng quy định về trật tự an toàn giao thông.2.2. Kĩ năng- Biết thu thập và xử lý thông tin về an toàn giao thông,- Vận dụng kiến thức đã học trong tiết để có cách ứng xử phù hợp trong các tình huống, trường hợp giả địnhkhi tham gia giao thông.2.3. Thái độ- Có ý thức tôn trọng trật tự an toàn giao thông.- Coi giữ trật tự an toàn giaothông là trách nhiệm của bản thân.2.4. Định hướng năng lực:- Năng lực chung : Tự học, hợp tác, tư duy phê phán, đặt mục tiêu, giải quyết vấn đề.- Năng lực chuyên biệt : tư duy phê phán, đánh giá những hành vi đúng và chưa đúng pháp luật và giao thông,thực hiện nghiêm chỉnh luật an toàn giao thông và nhắc nhở mọi người cũng thực hiện, trình bày suy nghĩ củabản thân về thực trạng giao thông hiện nay, nêu ý tưởng của bản thân giải pháp giao thông cho Việt Nam.B. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨCNội dung chủ đềNhận biếtThông hiểuVận dụng thấpVận dụng cao………………….……………..……………..……………..……………..………………….……………..……………..……………..……………..1. Bảng mô tả các mức độ cần đạt cho mỗi loại câu hỏi, bài tập trong chủ đềNội dungNhận biếtThông hiểuVận dụngThực hiện trật tự an toàngiao thôngNêu được thực trang giaothông Việt Nam hiện nay,đặc điểm các loại biểnbáo giao thông thôngdụng, tín hiệu giao thông,những quy định về antoàn giao thông đườngbộ.Lý giải được tầm quantrọng của việc thực hiệntrật tự an toàn giaothông, phân tích đượcnguyên nhân dẫn đến cácvụ tai nạn giao thông.- Nhận xét hành vi củabản thân và những ngườixung quanh trong việcchấp hành trật tự an toàngiao thông.2. Hệ thống câu hỏi/bài tập2.1. Câu hỏi nhận biết- Có cách xử lý đúngpháp luật khi tham giagiao thông.Câu 1: Nêu những nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông hiện nay. Nguyên nhân nào là phổ biến nhất?Câu 2: Kể tên và miêu tả đặc điểm của các loại biển báo giao thông thông dụng mà em biết?Câu 3: Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa của các loại đèn đó?Câu 4: Trình bày những quy định của pháp luật về an toàn giao thông với người đi bộ?Câu 5: Pháp luật nước ta quy định như thế nào về an toàn đường sắt?Câu 6: Trình bày thực trạng giao thông Việt Nam hiện nay?Câu 7: Hãy nêu những hiệu lệnh và ý nghĩa của từng loại hiệu lệnh của người cảnh sát giao thông đưa ra?Câu 8: Nêu những quy định về tránh, vượt, chuyển hướng?2.2. Câu hỏi thông hiểuCâu 1:Vì sao vấn đề an toàn giao thông là vấn đề nóng bỏng của xã hội hiện nay?Câu 2: Vì sao trong những năm gần đây tình hình tai nạn giao thông Việt Nam tuy có giảm về số vụ nhưng tăngsố người chết và bị thương ?2.3. Câu hỏi vận dụng:Câu 1: Để hạn chế tai nạn giao thông người đi đường cần phải làm gì?Câu 2:Người đi bộ cần tuân theo những quy định nào?Câu 3: Người đi xe đạp phải tuân theo những quy định nào?Câu 4: Muốn lái xe máy, xe mô tô phải có đủ điều kiện nào?Câu 5: Để thực hiện trật tự an toàn giao thông đường sắt mọi người phải tuân theo những quy định gì?Câu 6: Bản thân em đã làm gì để góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông?Câu 7: Hiện nay trên các phương tiên thông tin đại chúng đều khuyến khích toàn dân hưởng ứng ATGT, trườngta đã có những hoạt động nào nhằm giáo dục học sinh ý thức thực hiện an toàn giao thông?Câu 8: Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn khi ra đường?Câu 9: Em thường thấy các loại tín hiện đèn thường xuất hiện ở đâu? Bản thân em đã chấp hành đúng đèn tínhiệu giao thông chưa?III. Nội dung chủ đề:Tiết 1: Khởi động. Hình thành kiến thứcTiết 2: Luyện tập. Vận dụng. Tìm tòi kiến thức. Tổng kết chủ đềIV. Tổ chức dạy học chủ đềA. Chuẩn bị của GV và HS1. Giáo viên:- Máy tính, máy chiếu- Tư liệu về an toàn giao thông.2. Học sinh- Biển báo giao thông tự làm.- Tranh : an toàn giao thông( sưu tầm)B. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đềTiết 1Hoạt động 1: Khởi độnga. Mục đích: Khởi động, giới thiệu bàib. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp nêu vấn đề, thảo luậnC. Cách tiến hành:Bước 1: Xem phim tư liệu- GV chiếu một đoạn phim tư liệu về các vụ tai nạn giao thông- HS trải nghiệm xem phim tư liệuBước 2. Chuyển giao nhiệm vụ? Trình bày suy nghĩ của bản thân khi xem đoạn phim và khi chứng kiến các vụ tai nạn giao thông bên ngoài?? Hãy đưa ra một lời khuyên với các bạn trong lớp để tham gia giao thông an toàn?Bước 3. HS thảo luận theo bàn:- Đại diện nhóm lên trình bày suy nghĩ- HS đưa ra lời khuyên.- GV: dẫn dắt vào bài.Hoạt động 2: Hình thành kiến thứca. Mục đích: HS hiểu:thực trạng giao thông ở Việt Nam hiện nay, những nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giaothông, những quy định của pháp luật về ATGT đường bộ, đường sắt . Ý nghĩa của việc chấp hành nghiêm chỉnhATGT.b. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp nêu vấn đề, thảo luậnc. Cách tiến hànhBước 1: Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn đề:GV : Trình chiếu: Bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông nước ta.NămSố vụ tai nạnSố người chếtSố người bị thương19906.1102.2684.956199311.5824.14011.854199619.6385.93221.718199820.7536.39422.989200023.3277.92425.693200125.83110.86629.449? Qua những số liệu trên em có nhận xét gì về chiều hướng tăng, giảm các vụ tai nạn giao thông và thiệt hại vềngười do giao thông ngây ra ?- Số vụ tai nạn, số người bị thương và số người chết ngày càng tăng.=> Tính chất nghiêm trọng của tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở nước ta: tai nạn giao thông ngày tăngđang trở thành mối quan tâm lo lắng của từng gia đình và toàn xã hội.Bước 3. Hs thảo luận nhóm:? Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông nhiều như hiện nay?- Các nhóm cử đại diện lên trình bày.Bước 4. GV nhận xét hoạt động thảo luận của Hs để rút ra nguyên nhân:- GV: trình chiếu hình ảnh để rút ra nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông:Đi xe đạp hàng ngang..Coi thýờng luật lệ giao thôngĐýờng sá xuống cấpNgười tham gia giao thông đông, đường hẹpLấn chiếm vỉa hè,lòng đườngDùng rượu, bia khi tham gia giao thông- GV: có rất nhiều nguyên nhân:- Dân cư tăng nhanh.- Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều.- Quản lí của nhà nước về giao thông còn nhiều hạn chếNhưng nguyên nhân phổ biến và chủ yếu là do con người tham gia giao thông chưa tự giác chấp hành trật tựan toàn giao thông.Bước 2. Tìm hiểu nội dung bài học1. GV đặt câu hỏi nêu vấn đề:GV: Trình chiếu HS quan sát hình ảnh những hành động và mẩu chuyện cuộc sống về giao thông an toàn.GV: Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn khi đi đường?- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông.GV: dẫn dắt vào nội dung chính của bài học.2. Nội dung bài học2.1. Thực trang an toàn giao thông ở nước ta:- Hiện nay, theo thống kê ở nước ta trung bình mỗi ngày có khoảng 30- 35 người chết do tại nạn giao thông.Bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông đường bộ qua một số năm:NămSố vụ tai nạnSố người chếtSố người bị thương200514.14111.18411.760200614.16112.37311.097200713.98511.80010.266200812.16311.3187.885200912.49211.5167.914201013.71311.060Tình hình tai nạn giao thông hiện nay so với các năm trước tuy có giảm về số vụ nhưng hậu quả về tai nạngiao thông gây ra là rất trầm trọng: số người chết và bị thương có xu hướng tăng- Các thành phố, đô thị lớn thường xuyên xảy ra hiện tượng ùn tắc phương tiện giao thông: Thủ đô Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh,…- Cơ sở hạ tầng giao thông không theo kịp và đáp ứng được sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước,…=> Nhìn chung, tình hình an toàn giao thông ở nước ta trở thành mối quan tâm lo lắng của từng gia đình và toànxã hội .2.2. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông.- Ý thức của người tham gia giao thông và điều khiển phương tiện giao thông chưa cao, kèm với sự thiếu hiểubiết về luật giao thông, đây là nguyên nhân chính gây nên tình trang ùn tắc và các vụ tai nạn giao thông.- Mạng đường giao thông còn ít, chập hẹp, chưa đủ tiêu chuẩn ký thuật, chất lượng, có nhiều đường cắt nhau,chỗ đường người dân tự mở,…nhiều thiết kế đường, cầu vượt chưa hợp lý, lãng phí,…- Tình trạng lạc hậu và non kém trong quản lý giao thông.- Các phương tiện giao thông ngày càng tăng nhưng chất lượng phương tiện chưa đạt chuẩn.- Dân số và các đô thi ngày càng tăng nhanh.2.3 Các biện pháp để giao thông an toàn:GV: Tổ chức thảo luận theo bàn.Em hãy đóng góp ít nhất 1 biện pháp hữu hiệu để đảm bảo an toàn giao thông hiện nay?- HS thảo luận và báo kết quả- GV: ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ, đánh giá nhận xét và kết luận lại:- Học tập, hiểu pháp luật về trật tự an toàn giao thông.- Tự giác tuân theo quy định của pháp luật khi tham gia giao thông.- Chống coi thường hoặc cố tình vi phạm pháp luật về đi đường.*Ý nghĩa của các loại đèn tín hiệu:GV: trình chiếu hình ảnh sau:Dừng lạiĐi chậm lạiĐược điHS: Quan sát và cho biết ý nghĩa của các loại đèn tín hiệu.2.5. Các loại biển báo giao thôngThảo luận:Nhóm 1 và 2: Bằng kinh nghiệm bản thân, hãy nếu ý nghĩa của các biển báo giao thông?Biển báo cấm(101)ng cấm (101)Cấm đi ngượchiều(102)ng cấm (101)10Cấm đi xe đạp(110)ng cấm (101)Đường trơn(222)Hướng đi phải theo (301b)Công trường( 227)Thú rừng vượt qua(231))Đường dành cho xe thô sơ(304)Đường dành cho ngườiđi bộ ( 305)Nhóm 3 và 4: Hãy miêu tả đặc điểm của từng loại biển báo giao thông?Biển báo cấm :Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.Biển hiệu lệnh:Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành11Biển báo nguy hiểm :Hình tam giác đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng. Biển chỉ dẫn:Hình chữ nhật / hình vuông, nền xanh lam* Hệ thống báo hiệu giao thông:12- Hiệu lệnh của người điều khiển.- Tín hiệu đèn giao thông, biển báo, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo về, hàng rào chắn.*. Hệ thống biển báo thông dụng.Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.Biển báo nguy hiểm: hình tam giác đều, nên màu vàng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cànđề phòng.- Biển hiệu lệnh: hình trong, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều thi hành.* Một số quy định về đi đường:Người đi bộ:- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sátmép đường.- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.Người đi xe đạp:- Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; không di vào phần đường dành cho ngườiđi bộ hoặc phương tiện khác; không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác; không mang các và chở vật cồng kềnh;không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.- Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.* Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được lái xe có dung tích xi lanhdưới 50 cm3.Quy định về an toàn đường sắt:- Không chăn thả trâu bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt.- Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy.- Không ném đất đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống.Tiết 2Hoạt động 3. Luyện tập1. Trò chơi: Đuổi hình bắt chữ.Từ ngày 15. 9. 2007, người đi môtô xe gắn máytrên các tuyến quốc lộ bắt buộc đội mũ bảohiểm.Từ ngày 15. 12. 2007 người đi môtô, xe gắn máytrên tất cả các tuyến đường bắt buộc đội mũ bảo hiểm .Tạm giữ môtô, xe gắn máy 90 ngày không phân biệtsở hữu đối với trýờng hợp học sinh – sinh viên chýa đủ tuổihoặc không có Giấy phép lái xe, điều khiển môtô, xe gắnmáy.( Trích NQ số 32 / 2007 / NQ CP, ngày 29. 6. 2007)132. Xủ lý tình huốngTình huống 1:Khi đi trên đường gặp các đèn báo giao thông. Em hãy cho biết người điều khiển các phương tiện phải cho xedừng lại trước vạch kẻ đường khi đèn nào báo hiệu ?A.Tín hiệu xanhB. Tín hiệu vàngC. Tín hiệu đỏD. Tín hiệu vàng nhấp nháyTình huống 2: Quan sát bức ảnh và trả lời câu hỏi:14Những phương tiện giao thông nào được lưu thông trên đoạn đường này?Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng1. Sắm vai – Xử lý tình huốngGV: Tổ chức HS đóng vai 2 tình huống sau:* Tình huống 1: Lê hỏi TàiLê: – Này anh Tài khi tham gia giao thông em thấy người CSGT đưa hai tay dang ngang là hi êu l ênh gì v ây anh?Tài: – A đó là hiêu lênh báo hiêu cho người tham gia giao thông phải rẽ về 2 phía khác nhau.Lê: – Đúng vây không anh?Tài: – Đúng 100%.* Tình huống 2: Tình đố LýTình: – Này Lý tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải làm gì?Lý: – Dễ ợt.Tình: – Nghĩa là sao hả?Lý: – Thì người điều khiển phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của ngườikhuyết tật qua đường.2. Liên hệCâu 1. Hiện nay trên các phương tiên thông tin đại chúng đều khuyến khích toàn dân hưởng ứng ATGT, trườngta đã có những hoạt động nào nhằm giáo dục học sinh ý thức thực hiện an toàn giao thông?Câu 2. Em hãy vẽ một bức tranh tuyên truyền về an toàn giao thông để trưng bày trong lớp học?Câu 3. Hãy đưa ra một khẩu hiệu để kêu gọi các bạn HS trong lớp và trường em chấp hành tốt quy định an toàngiao thông?3. GV chốt kiến thức, khắc sâu kiến thức:1. Nhận thức được tình hình giao thông ở Việt Nam đang là vấn đề cấp bách, lỗi lo của gia đình và toàn xã hội.2. Nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông hiện nay có rất nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủyếu và phổ biến và do người tham gia giao thông ý thức yếu kém và sự thiếu hiểu biết về luật giao thông.153. Trên đường giao thông hiện nay có hệ thống đèn tín hiệu, hệ thống biển báo giao thông thông dụng nào, kẻvạch, rò chắn,….4. Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, xe máy,…Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng- Hs trình bày phần bài tập về nhà: điều tra số vụ tai nạn và tình hình giao thông ở huyện Kim Thành.- GV nhận xét và cung cấp thêm kiến thức- Tổng kết chủ đề.* Tư liệu tham khảo:1. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gửi tới đồng chí, đồng bào, những người tham gia giao thông thông điệp: “Giảmtai nạn giao thông và ùn tắc giao thông là trách nhiệm của mỗi người trong chúng ta. Chúng ta cùng nhau cótrách nhiệm với chính mình, với gia đình, người thân, bạn bè và với toàn xã hội. Mà hành động mỗi người trongchúng ta có thể làm ngay đó là chấp hành nghiêm pháp luật về đảm bảo trật tự và an toàn giao thông”.(Trích lời phát biểu của Thủ tưởng Nguyễn Tấn Dũng trong lễ phát động năm an toàn giao thông 2012tại Hà Nội)2. LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 2008Điều 4: Nguyên tắc bảo đảm luật an toàn giao thông đường bộ (Trích)1. Bảo đảm an toàn giao thông là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân và toàn xã hội.2. Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn cho mình và chongười khác…16Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.3. Biển báo hiệu đường bộ Việt Nam.Củng cố bài học. Hướng dẫn về nhà* Củng cố bài học:GV: Tổ chức HS chơi trò chơi ô chữ: đoán tên các loại biển báo giao thông.* Hướng dẫn HS về nhà:17- Trên đường đi học về cần quan sát các loại biển báo giao thông.- Sưu tầm một số tình huống thực hiện tốt và thực hiện chưa tốt về an toàn giao thông.18GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM CHỦ ĐỀMÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂNTÊN CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI MỌI NGƯỜILỚP: 6Thời gian dạy học: 03 tiếtSố bài: 3bàiI.Cơ sở hình thành chủ đề :- Bài 6 : Biết ơn ( SGK GDCD6)- Bài 8 : Sống chan hòa với mọi người ( SGK GDCD6)- Bài 9 : Lịch sự, tế nhị.19-Tài liệu tham khảo : SGV GDCD 6, SGK giáo dục công dân 6.- Bài tập tình huống công dân 6- Tranh ảnh về các phạm trù đạo đức liên quan đến chủ đề.II.Thời gian thực hiện.- Chủ đề thực hiện trong 3 tiết, 3 tuần.- Tiết 1 : Khái quát chung về chủ đề.Tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa các phạm trù đạo đức.- Tiết 2 : Hướng rèn luyện đạo đức của học sinh.Thực hành luyện tập- Tiết 3 : Tổng kết, kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của học sinh.III.Nội dung chủ đề :1.Mục tiêu.Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu được thế nào là biết ơn , sống chan hũa, lịch sự tế nhị.- Nêu được các biểu hiện và ý nghĩa của các phạm trù đạo đức về mối quan hệ với mọi người..Kĩ năng: – Biết nhận xét đánh giá về hành vi ứng xử của bản thân và bạn bè xung quanh.- Biết đưa ra cách ứng xử phù hợp để thể hiện lòng biết ơn , lối sống chan hũa, lịch sự tế nhị trong các tình huốngcụ thể.- Biết thể hiện lối sống đạo đức của bản thân bằng những việc làm cụ thể.Thái độ: – Quý trọng những người đã quan tâm giúp đỡ mình.- Trân trọng ủng hộ những hành vi đạo đức tốt đẹp- Lên án, phê phán những hành vi xấu.C¸c n¨ng lùc ph¸t triÓn häc sinh:+Năng lực giải quyết vấn đề+Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.+Năng lực sử dụng ngôn ngữ.2. Bảng mô tả mức độ nhận thức của chủ đề.Nội dungNhận biếtThông hiểuVận dụng thấp- Nhận biết được – Hiểu thế nào là – Nêu được biểunhững việc làm thể lòng biết ơn, cần hiện của lòng biếthiện lòng biết ơn biết ơn những ai20Vận dụng caoKhái niệm các chủđề đạo đứcdốivớikhác..người trong cuộc sống.ơn.- Hiểu được thế nào – Nêu được việc- Nhận biết được là sống chan hòa làm thể hiện lốinhững việc làm thể với mọi người.sống chan hòa vớihiện lối sống channgười khác.hòa với người – Hiểu được thế nàolà lịch sự, tế nhị- Nêu được việckhác.làm thể hiện hành- Nhận biết đượcvi lịch sự, tế nhị.những việc làm vàhành vi là biểu hiệncủa lịch sự, tế nhị- Biết đánh giánhững hành độngđúng và khôngđúng về các phạmtrù đạo đức- Hiểu được ý – Ý nghĩa trongnghĩa của lòng biết việc tự rèn luyệnơncác phạm trù đạođức để trở thành- Hiểu được ý người có đạo đứcnghĩa của lối sống văn hóa.chan hòa với ngườikhácÝ nghĩa của cácphạm trù đạo đức.- Hiểu được ýnghĩa của hành vilịch sự, tế nhịTrách nhiệm củacông dân- Nêu được tráchnhiệm của côngdân, học sinh trongviệc thể hiện lòngbiết ơn đối với mọingười.- Hiểu được sự cầnthiết của việc rènluyện các hành viđạo đức.- Biết tham gia cáchoạt động cụ thể đểđền ơn đáp nghĩa,thể hiện lòng biếtơn của mình.- Hiểu được tráchnhiệm của bản thân – Biết học hỏi, tiếp- Nêu được trách đối với các phạm thu những hành vinhiệm của học sinh trù đạo đức đó.ứng xử đẹp để mốitrong việc cư xửquan hệ với mọiquan hệ với mọingười trở lên tốtngười : sống chanđẹp hơn.hòa, lịch sự, tế nhị.3.Câu hỏi và bài tập minh họa của chủ đề theo định hướng phát triển năng lực.a.Mức độ nhận biết và thông hiểu1.Vì sao chị Hồng đã không quên thầy Phan dù đã xa thầy 20 năm ?2. Kỉ niệm sâu sắc nhất của chị về thầy là gì ?21- Tham gia vào cáccuộc thi, vận độngtuyên truyền về chủđề đạo đức.- Vẽ tranh, sáng tácthơ truyện, báotường về chủ đề :biết ơn, lịch sự tếnhị, sống chan hòavới mọi người.3. Chị Hồng đã có những việc làm gì để tỏ lòng biết ơn tới thầy ?4. Việc làm của chị thể hiện truyền thống đạo đức gì của dân tộc VN ?5. Chúng ta cần biết ơn những ai ? Vì sao ?6. Biết ơn là gì ? Lấy ví dụ ?7.Ý nghĩa của lòng biết ơn ? Em đã bày tỏ lòng biết ơn của mình như thế nào ?8.Những cử chỉ, lời nói nào của Bác Hồ chứng tỏ bác sống chan hòa, quan tâm tới mọi người ?9. Thế nào là sống chan hòa với mọi người ? Biểu hiện cụ thể ?10. Ý nghĩa của việc sống chan hòa với mọi người ?11.Nhận xét về cách cư xử của bạn Tuyết và các bạn trong tình huống trên ?12. Hành vi nào là biểu hiện của lịch sự, tế nhi ?13.Lịch sự là gì, tế nhị là gì ?14.Lịch sự, tế nhị biểu hiện như thế nào ?15.Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị ? Nêu những câu ca dao tục ngữ về chủ đề đó ?16. Vì sao em cần phải biết lịch sự, tế nhị ?b.Mức độ vận dụng.1.Hãy nêu những việc làm là biểu hiện của lòng biết ơn trong thực tế cuộc sống mà em biết ?2.Lấy ví dụ về những việc làm thể hiện lối sống chan hòa với người khác ?3.Lấy ví dụ về việc làm thể hiện hành vi lịch sự, tế nhị trong cuộc sống ?4. Bản thân em đã rèn luyện như thế nào trong quan hệ với mọi người ?5. Em đã tham gia các hoạt động cụ thể nào để đền ơn đáp nghĩa, thể hiện lòng biết ơn của mình.đối với thầy cô,các anh hùng liệt sĩ ?6. Khi bạn bè của em nói tục, văng bậy, chửi nhau em em sẽ làm gì ?7. Thấy người khác ngồi lên mộ liệt sĩ em làm gì ?8. Bạn em không thích chơi với mọi người trong lớp vì hoàn cảnh gia đình đặc biệt em sẽ làm gì giúp bạn ?229. Một lần em lỡ nói hỗn với bố mẹ, em cần làm gì để sử chữa lỗi lầm ?10. Hãy làm bài thơ, văn về chủ đề biết ơn tham gia vào cuộc thi sáng tác báo tường ?12. Nêu những đóng góp cho việc xây dựng trường học thân thiện ?13. Đóng kịch để thể hiện cách ứng xử lịch sự, tế nhị trong giao tiếp.IV.Tổ chức các hoạt động dạy- học.1.Chuẩn bị của giáo viên, học sinh.- Giáo viên: SGK, SGV 8 ; Tranh ảnh liên quan đến chủ đề, . Những mẩu chuyện về phạm trù đạo đức, bài tập tìnhhuống .- Học sinh: Đọc trước bài và tìm hiểu các tình huống của bài.2. Thiết kế tiến trình dạy- học :I. Hoạt động 1: Thời gian 01 tiết (Tiết 1)Khái quát chung về chủ đề.Tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa các phạm trù đạo đức.* Hoạt động khởi động.- Tên chủ đề : Quan hệ với mọi người- GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh về :- Thời gian thực hiện : 3 tiết ( 3 tuần)+ Học sinh tặng hoa cho thầy cô.- Tiết 1 : Khái quát chung về chủ đề.Tìm hiểu kháiniệm và ý nghĩa các phạm trù đạo đức.+ Con chăm sóc mẹ bị liệt+ Bác Hồ bên các cháu thiếu nhi- GV : Những h/a trên nói về điều gì ? Nó có ý nghĩanhư thế nào ?- Tiết 2 : Hướng rèn luyện đạo đức của họcsinh.Thực hành luyện tập- Tiết 3 : Tổng kết, kiểm tra , đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh.- HS :Nhân xét-GV : Định hướng vào nội dung chủ đề.GV giới thiệu chủ đề :I. Đặt vấn đề :* Hoạt động hình thành kiến thức mới.GV cho học sinh tìm hiểu các truyện đọc và tìnhhuống trong sgkTruyện đọc : Thư của một học sinh cũ ( trang14)Truyện đọc : Bác Hồ với mọi người ( trang- Chị Hồng đã thể hiện lòng biết ơn với thầy, mộttruyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc .- Bỏc là người vui vẻ, hoà hợp, quan tõm tới mọingười, là người giàu tỡnh cảm -> Thể hiện lối sống2318)- Tình huống : lịch sự, tế nhị ( trang 21)GV sử dụng câu hỏi 1,2,3,4,8,11 ( mục a để hỏi họcsinh)chan hoà với mọi người của Bác Hồ.- Hành vi ứng xử của bạn Tuyết: lễ phép, khiêm tốn,biết lỗi. Đó là cách cư xử lịch sự, tế nhị.HS thảo luận trả lời.Qua 3 câu truyện trên em rút ra trong quan hệ ứng xửvới mọi người cần phải có thái độ, hành vi như thếnào ?*Kết luận: Cần phải chan hòa với mọi người, lịchsự, tế nhị, biết ơn người có công với mình.II. Nội dung bài học.1. Khái niệm :a. Biết ơn : SGK trang 15- GV : Sử dụng câu hỏi 6,9,13,14 mục a để giúp HSrút ra khái niệm của các phạm trù đạo đức, nêu đượcnhững biểu hiện cụ thể của phạm trù đạo đức đó..- HS : Trả lời câu hỏi- Biểu hiện: – Lòng biết ơn thể hiện ở thái độ, tìnhcảm, lời nói, cử chỉ đến hành động đền ơn đáp nghĩa,quan tâm giúp đỡ, làm điều tốt đẹp cho người màmình biết ơnb. Sống chan hòa với mọi người :- Là lối sống vui vẻ, hoà hợp với mọi người và sẵnsàng tham gia vào các hoạt động chung có ích.- Biểu hiện của lối sống chan hoà: Cởi mở, vui vẻ,hoà hợp, thân thiện…c. Lịch sự, tế nhị :- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giaotiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội.Tế nhị làsự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ tronggiao tiếp.- Các biểu hiện lịch sự, tế nhị: biết lắng nghe, biếtnhường nhịn, biết cảm ơn xin lỗi, nói nhẹ nhàng, nóidí dỏm.2. ý nghĩa:- Là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dõn tộc.- Làm đẹp mối quan hệ giữa người với người.- Làm đẹp nhân cách con người.- Thể hiện sự tôn trọng người khác, sự tự trọng về24chính bản thân mình.Nêu ý nghĩa của các phạm trù đạo đức trên ?- HS thảo luận nhóm, rút ra ý nghĩa chung của cả 3phạm trù đạo đức.* Hoạt động củng cố :- GV cho học sinh nhắc lại nội dung bài học: Khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của lòng biết ơn, quan hệ với mọingười, lịch sự tế nhị.- GV kể chuyện về lòng biết ơn qua chuyện : Con hổ có nghĩa.* Hướng dẫn về nhà :- Ôn lại nội dung đã học- Tìm những câu ca dao tục ngữ về chủ đề- Chuẩn bị tiết sau : Hướng rèn luyện của bản thân về các hành vi đạo đức trong quan hệ với mọi người. Xem trướccác bài tập trong sgk.II. Hoạt động 2: Thời gian 01 tiết (Tiết 2)Hướng rèn luyện đạo đức của học sinh.Thực hành luyện tậpHoạt động khởi động.Gv cho học sinh tham khảo một số mẩu chuyện nóivề sự vô ơn, mất lịch sự, cư xử vô văn hóa để họcsinh suy nghĩ về cách rèn luyện đạo đức.Hoạt động hình thành kiến thức mới3. Rèn luyện :. – GV : Sử dụng câu hỏi 1,2,3, mục b để học sinhthảo luận và nêu phương án.? Bản thân em đã rèn luyện như thế nào trong quanhệ với mọi người ?Hoạt động Thực hànhIII. Luyện tập- GV : Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập a,b,cBài a: ( T15)(T15) a,b,c ( T 20) và a,d ( T22)- HS :Làm việc cá nhân.Hành vi thể hiện lòng biết ơn:- GV :Nhận xét, cho điểm, chốt vấn đề.- Lan cố gắng học học tốt để cha mẹ vui lòng.25