Lão Hạc Là Ai? – Giới thiệu đôi nét về tác phẩm Lão Hạc

Nền văn học của Việt Nam từ xa xưa, có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng từ nhiều tác giả khác nhau. Trong đó phải kể đến tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao đã được đưa vào sách giáo khoa của học sinh để nhiều người cùng tìm hiểu. Dưới đây là những phân tích về Lão Hạc là ai? và những nét đặc sắc của người nông dân này.

Chân dung Lão Hạc trong tác phẩm nổi tiếng

Sơ lược về tác giả – tác phẩm Lão Hạc

Khái quát về tác phẩm Lão Hạc

Tác giả Nam Cao là một trong những nhà cái được đánh giá xuất sắc nhất trong nền văn học hiện thực từ năm 1930 đến 1945. Những tác phẩm của ông gắn liền với hình ảnh của người nông dân chất phát, thông qua đó để tố cáo tội ác của chế độ phong kiến lúc bấy giờ.

Tác phẩm truyện ngắn Lão Hạc là một minh chứng cho người nông dân chân thật sống trong chế độ phong kiến khắc nghiệt. Tuy nhiên, ông vẫn giữ được sự chất phát và đầy tình cảm của người nông dân Việt Nam. Sống trong cái khổ nhưng vẫn giữ được sự thanh cao của mình.

Khái quát về Lão Hạc là ai?

Tìm hiểu về Lão Hạc là ai?

Lão Hạc được biết đến là một hình tượng đại diện cho tầng lớp nông nghèo có hoàn cảnh đáng thương trước cách mạng tháng Tám. Lão Hạc là người nông dân lam lũ có số phận bất hạnh, ông đã hơn 60 tuổi nhưng vẫn lao động như những người nông dân khác. Vợ ông mất sớm để lại ông gà trống nuôi con. Tài sản mà ông có được chỉ là ba sào vườn, một túp lều và một cậu chó vàng. Khi con đến tuổi cập kê ông cũng không có tiền cưới vợ cho con, ông đành bỏ đi làm đồn cao su để có thu nhập. Đến khi có được tiền dành dụm, ông vẫn chỉ nghĩ cho con, để lại mọi thứ tốt nhất cho con của mình.

Cuộc sống của Lão Hạc

Lão Hạc là một người nông chất với bản chất hiền lành, nhân hậu và chất phát. Ông có tình yêu thương con vô bờ nhưng lại đau khổ vì không có tiền cưới vợ cho con. Không muốn con mình chịu khổ, ông để tiền dành dụm cho con cưới vợ chứ không dám ăn. Cuộc sống tuy có nghèo khổ nhưng ông vẫn không chịu bán mảnh vườn, kiên quyết giữ nó lại cho con trai mình. Những người con khác phải đi làm xa, ông chỉ giữ lại được các bức thư mà họ gửi về làm kỷ niệm. Tất cả số tiền ông kiếm được đều giữ lại cho con của mình. Có thể thấy đây chính là hình ảnh người cha điển hình của Việt Nam, một người cha dành trọn tình yêu thương cho con cái và hi sinh mọi thứ để con có cuộc sống đỡ cực nhọc hơn. 

Ngoài con của mình thì Lão Hạc rất yêu thương chú chó Vàng. Ông yêu thương cậu Vàng như người con ruột thịt của ông. Tuy nghèo nhưng ông vẫn cho nó sống trong điều kiện đầy đủ và tràn ngập tình thương. Khi phải đem bán nó, ông đã cảm thấy rất tội lỗi vì đã lừa gạt một con chó. Tấm lòng nhân hậu của ông đã làm cảm động biết bao con người khi phải bán đi đứa con yêu quý nhất. Ông là người không thờ ơ trước nỗi đau của những người xung quanh, xem nỗi đau của họ cũng là nỗi đau của mình. 

Lão Hạc sống trong cảnh nghèo khổ nhưng vẫn giữ được sự trong sạch và giàu lòng tự trọng. Khi được ông giáo mời ăn khoai thì ông đã từ chối, ông chỉ ăn củ chuối, sung luộc,…nhưng lại từ chối lời mời một cách kiêu hãnh. Ông thà chịu khổ chứ không thể bán đi một sào đất của con trai mình. Đến tận cùng của sự nghèo khổ ông đã chọn cách ăn bả chó để giải thoát, chứ không nhờ vả bất cứ một sự trợ giúp nào. Cái chết của ông đã tố cáo tội ác của bọn phong kiến, chính cái xã hội đó đã đẩy những con người lương thiện đi đến đường cùng của sự sống.

Điểm qua nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm

Khi tạo hình cho nhân vật thì tác giả đã sử dụng nghệ thuật xây dựng nhân vật theo phương pháp đối lập, điển hình trong cái nghèo nhưng họ vẫn giữ được thanh cao cho bản thân một cách rõ ràng nhất. Cách dựng truyện sinh động, chân thật đến mức lột tả được cuộc sống khắc nghiệt thời bấy giờ. Ngôn ngữ đơn giản, cô đọng giúp người đọc dễ hiểu và hình dung được một Lão Hạc chất phát và hiền lương đến nhường nào. Miêu tả tâm lí nhân vật hợp lý, khi có nhiều yếu tố tác động lên nhân vật thì họ sẽ đưa ra quyết định cuối cùng cho bản thân, nếu đủ sức họ sẽ vùng lên thoát khỏi nó nhưng nếu không họ thà kết thúc nó chứ không chịu khuất phục làm tay sai phong kiến. Lối kể chuyện theo ngôi thứ nhất sẽ giúp gắn kết người đọc với tác phẩm hơn, mang đến sự gần gũi và chân thật nhất.

Xem thêm : Có nên chát với người lạ không?

Tổng kết

Tóm lại, trên đây là những phân tích chi tiết để làm rõ Lão Hạc là ai?, những yếu tố nào làm nên sự thành công của tác phẩm này. Mong rằng khi xem xong bạn có thể thấy được hình ảnh của một người nông dân chân chất, một người cha Việt Nam và một con người có đầy lòng yêu thương và trắc ẩn.