Danh sách quốc gia theo diện tích – Wikipedia tiếng Việt

Nước / Vùng lãnh thổ Diện tích (km²) Hạng Quốc gia Hạng Vùng lãnh thổ Ghi chú  Nga 17.098.246,00 1 1 Chưa tính Cộng hòa Krym.  Canada 9.984.670,00 2 2 Nước lớn nhất châu Mỹ.  Hoa Kỳ 9.796.742,00 3 3 Nước lớn thứ 2 ở châu Mỹ, sau Canada. Bao gồm các đảo kiểm soát trên Đại Tây Dương (tổng số 301.608,00 km²).  Trung Quốc 9.596.961,00 4 4 Nước lớn nhất châu Á. Không bao gồm Đài Loan, khu vực tranh chấp với Ấn Độ(tổng số 137.296,00 km²).  Brasil 8.515.767,00 5 5 Nước lớn nhất Nam Mỹ.  Úc 7.596.897,00 6 6 Bao gồm Lord Howe và Macquarie.  Ấn Độ 3.287.263,00 7 7 Số liệu diện tích theo wiki/, không tính các phần lãnh thổ tranh chấp. Diện tích Ấn Độ tuyên bố chủ quyền là 3.287.263,00 km² và không bao gồm các lãnh thổ tranh chấp.  Kazakhstan 2.724.900,00 9 9 Gồm cả phần Lãnh thổ ở châu Á và một phần Lãnh thổ ở châu Âu (phía hữu ngạn sông Ural).  Algérie 2.381.741,00 10 10 Nước lớn nhất châu Phi.  Cộng hòa Dân chủ Congo 2.345.409,00 11 11  Ả Rập Xê Út 2.149.690,00 12 13  México 1.972.550,00 13 14  Indonesia 1.904.569,00 14 15  Sudan 1.886.068,00 15 16  Libya 1.759.541,00 16 17  Iran 1.648.195,00 17 18  Mông Cổ 1.556.000,00 18 19  Peru 1.285.216,00 19 20  Chad 1.284.000,00 20 21  Niger 1.267.000,00 21 22  Angola 1.246.700,00 22 23  Mali 1.240.192,00 23 24  Nam Phi 1.221.037,00 24 25 Bao gồm Quần đảo Prince Edward (Đảo Marion và Quần đảo Prince Edward).  Ethiopia 1.104.300,00 26 27  Bolivia 1.098.581,00 27 28  Mauritanie 1.030.700,00 28 29  Tanzania 945.087,00 30 31 Bao gồm các đảo Mafia, Pemba và Zanzibar.  Nigeria 923.768,00 31 32  Venezuela 916.445,00 32 33 Gồm Federal Dependencies of Venezuela  Pakistan 881.913,00 33 34 Bao gồm Azad Kashmir và Các vùng Bắc, khu vực đang tranh chấp với Ấn Độ.  Namibia 825.615,00 34 35  Mozambique 801.590,00 35 36  Thổ Nhĩ Kỳ 783.562,00 36 37  Zambia 752.618,00 38 39  Myanmar 676.575,00 39 40  Afghanistan 652.860,00 40 41  Somalia 637.657,00 42 43  Cộng hòa Trung Phi 622.984,00 43 44  Nam Sudan 619.745,00 44 45  Ukraina 603.628,00 45 46  Madagascar 587.041,00 46 47  Botswana 582.000,00 47 48  Kenya 580.367,00 48 49  Thái Lan 513.120,00 50 51  Turkmenistan 488.100,00 52 53  Cameroon 475.442,00 53 54  Papua New Guinea 462.840,00 54 55  Thụy Điển 450.295,00 55 56  Uzbekistan 447.400,00 56 57  Maroc 446.550,00 57 58 Không gồm Tây Sahara.  Iraq 438.317,00 58 59  Paraguay 406.752,00 59 60  Zimbabwe 390.757,00 60 61  Na Uy 385.207,00 61 62 Chỉ gồm riêng Na Uy  Đức 357.386,00 63 64  Congo 342.000,00 64 65  Phần Lan 338.424,00 65 66  Malaysia 329.847,00 67 68  Bờ Biển Ngà 322.463,00 68 69  Ba Lan 312.679,00 69 70  Oman 309.501,00 70 71  Ý 301.340,00 71 72  Philippines 300.000,00 72 73  Ecuador 276.841,00 73 74 Gồm cả Quần đảo Galápagos.  Burkina Faso 272.967,00 74 75  Gabon 267.668,00 76 77  Tây Sahara 266.000,00 77 78 Phần lớn thuộc quyền chiếm đóng của Maroc, một số lãnh thổ thuộc quyền hành chính của Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Sahrawi.  Guinée 245.857,00 78 79  Anh Quốc 242.495,00 79 80 Gồm Rockall, không bao gồm 3 Vùng phụ thuộc (768 km²), 13 Lãnh thổ hải ngoại Anh (17.027 km²) và Lãnh thổ châu Nam Cực thuộc Anh (1.395.000 km²) đang tranh chấp.  Uganda 241.550,00 80 81  Ghana 238.533,00 81 82  România 238.397,00 82 83  Lào 237.955,00 83 84  Guyana 214.969,00 84 85  Belarus 207.600,00 85 86  Kyrgyzstan 199.900,00 86 87  Sénégal 196.722,00 87 88  Syria 185.180,00 88 89 Gồm cả Cao nguyên Golan.  Campuchia 181.035,00 89 90  Uruguay 176.215,00 90 91  Suriname 163.820,00 91 92  Tunisia 163.610,00 92 93  Bangladesh 147.570,00 93 94    Nepal 147.516,00 94 95  Tajikistan 143.100.00 95 96  Hy Lạp 131.957,00 96 97  Nicaragua 130.370,00 97 98  CHDCND Triều Tiên 120.540,00 98 99  Malawi 118.484,00 99 100  Eritrea 117.600,00 100 101 Gồm cả vùng Badme.  Bénin 112.622,00 101 102  Honduras 112.492,00 101 103  Liberia 111.369,00 103 104  Bulgaria 110.879,00 104 105  Cuba 109.884,00 105 106  Guatemala 108.889,00 106 107  Iceland 103.000,00 107 108  Hàn Quốc 100.210,00 108 109  Hungary 93.028,00 109 110  Bồ Đào Nha 92.212,00 110 111 Gồm cả Açores và Quần đảo Madeira.  Jordan 89.342,00 111 112  Serbia 88.361,00 112 113 Gồm cả Kosovo.  Azerbaijan 86.600,00 113 114 Gồm cả phần tách rời Cộng hòa tự trị Nakhchivan và vùng Nagorno-Karabakh.  Áo 83.871,00 114 115  UAE 83.657,00 115 116  Guyane thuộc Pháp 83.534,00 – 117 Lãnh thổ hải ngoại Pháp.  Cộng hòa Séc 78.865,00 116 118  Panama 75.417,00 117 119  Sierra Leone 71.740,00 118 120  Ireland 70.273,00 119 121  Georgia 69.700,00 120 122  Sri Lanka 65.610,00 121 123  Litva 65.300,00 122 124  Latvia 64.559,00 123 125 Svalbard (Na Uy) 62.045,00 – 126 Lãnh thổ của Na Uy, gồm cả Spitsbergen và Bjornoya (Đảo Bear) và không gồm đảo Jan Mayen.  Togo 56.785,00 124 127  Croatia 56.594,00 126 128  Bosna và Hercegovina 51.209,00 126 129  Costa Rica 51.100,00 127 130 Gồm cả Isla del Coco.  Slovakia 49.037,00 128 131  Cộng hòa Dominica 48.671,00 129 132  Estonia 45.227,00 130 133 Gồm cả 1.520 đảo tại Biển Baltic.  Đan Mạch 43.094,00 131 134 Chỉ gồm riêng Đan Mạch, toàn bộ Vương quốc Đan Mạch gồm cả Greenland rộng 2.210.579 km².  Hà Lan 41.850,00 132 135 Gồm riêng Hà Lan, toàn bộ Vương quốc Hà Lan là 42.847 km².  Thụy Sĩ 41.284,00 133 136  Bhutan 38.394,00 134 137  Guiné-Bissau 36.125,00 136 139  Moldova 33.846,00 137 140  Bỉ 30.689,00 137 141  Lesotho 30.355,00 139 142  Armenia 29.843,00 140 143 Không gồm Nagorno-Karabakh.  Quần đảo Solomon 28.896,00 141 144  Albania 28.748,00 142 145  Guinea Xích Đạo 28.051,00 143 146  Burundi 27.834,00 144 147 Chỉ gồm những Lãnh thổ hiện thuộc quyền kiểm soát của Chính phủ  Haiti 27.750,00 145 148  Cộng hòa Krym 27.000,00 – – Đã gia nhập Liên bang Nga, trước đó là 1 Cộng hòa tự trị nằm trong nhà nước Ukraine.  Rwanda 26.338,00 146 149  Bắc Macedonia 25.713,00 147 150  Djibouti 23.200,00 148 151  Belize 22.966,00 149 152  El Salvador 21.041,00 150 153  Slovenia 20.273,00 152 155  Nouvelle-Calédonie 18.575,00 – 156 Quốc gia thuộc Pháp.  Fiji 18.272,00 153 157  Kuwait 17.818,00 154 158  Eswatini 17.364,00 155 159  Đông Timor 14.874,00 156 160  Bahamas 13.943,00 157 161  Montenegro 13.812,00 158 162  Vanuatu 12.189,00 159 163 Quần đảo Falkland/Malvinas 12.173,00 – 164 Lãnh thổ hải ngoại Anh, Argentina tuyên bố chủ quyền.  Qatar 11.586,00 160 165  Gambia 11.295,00 161 166  Jamaica 10.991,00 162 167  Kosovo 10.887,00 168 Serbia tuyên bố chủ quyền.  Liban 10.452,00 163 169  Síp 9.251,00 164 170 Gồm các vùng: lãnh thổ ly khai Bắc Síp (3.355 km²) của người Thổ Nhĩ Kỳ, vùng đệm LHQ lập (346 km²), nước Anh chiếm giữ Akrotiri và Dhekelia (254 km²).  Puerto Rico 9.104,00 – 171 Lãnh thổ Hoa Kỳ. Vùng đất phía Nam và châu Nam Cực thuộc Pháp 7.747,00 – – “Terres australes et antarctiques françaises”  Brunei 5.765,00 166 174  Trinidad và Tobago 5.130,00 167 175  Polynésie thuộc Pháp 4.167,00 – 176 Lãnh thổ hải ngoại của Pháp.  Cabo Verde 4.033,00 168 177  Samoa 2.842,00 169 179  Luxembourg 2.586,00 170 180  Mauritius 2.040,00 171 181 Gồm Quần đảo Agalega, Bãi cát ngầm Cargados Carajos (Saint Brvandon), và Rodrigues.  Comoros 1.862,00 172 182 Không gồm Mayotte. Guadeloupe (Pháp) 1.628,00 – 183 Lãnh thổ hải ngoại Pháp gồm La Désirade, Marie Galante, Les saintes, Saint-Barthélemy và Saint Martin (phần của Pháp). Quần đảo Åland (Phần Lan) 1.580,00 – 184  Quần đảo Faroe 1.393,00 – 185 Lãnh thổ tự trị của Đan Mạch.  Martinique 1.128,00 – 186 Lãnh thổ hải ngoại Pháp.  Hồng Kông 1.106,00 – 187 Đặc khu hành chính của CHND Trung Hoa. Antille thuộc Hà Lan 999 – 188 Vùng tự trị Hà Lan; gồm Bonaire, Curacao, Saba, Sint Eustatius, và Sint Maarten (phần Hà Lan trên đảo Saint Martin).  São Tomé và Príncipe 964 173 189 Quần đảo Turks và Caicos (Anh) 948 – 190 Lãnh thổ hải ngoại Anh.  Kiribati 811 174 191 Gồm nhóm 3 đảo – Quần đảo Gilbert, Quần đảo Line, Quần đảo Phoenix.  Bahrain 765,3 175 192  Dominica 751 176 193  Tonga 747 177 194  Singapore 728,6 178 195  Liên bang Micronesia 702 179 196 Gồm Pohnpei (Ponape), Chuuk (Truk), Quần đảo Yap, và Kosrae (Kosaie).  Saint Lucia 616 180 197  Đảo Man (Anh) 572 – 198 Vùng phụ thuộc Anh.  Guam (Mỹ) 549 – 199 Lãnh thổ chưa được gộp vào của Hoa Kỳ. Nhà nước Liên bang Novorossiya 542 – – Nhà nước tự xưng tuyên bố thành lập ngày 22/5/2014 do lực lượng ly khai ở 2 tỉnh Donetsk và Luhansk thuộc lãnh thổ miền Đông Ukraina hợp thành.  Andorra 468 181 200 Quần đảo Bắc Mariana (Mỹ) 464 – 201 Trong Khối thịnh vượng chung chính trị với Hoa Kỳ; gồm 14 quần đảo, gồm cả Saipan, Rota và Tinian.  Palau 459 182 202  Seychelles 452 183 203  Curaçao (Hà Lan) 444 – 204  Antigua và Barbuda 442 184 205 Gồm Redonda, 1,6 km².  Barbados 430 185 206 Đảo Heard và quần đảo McDonald (Úc) 412 – 207 Lãnh thổ hải ngoại không có người ở của Úc.  Saint Vincent và Grenadines 389 186 208 Jan Mayen (Na Uy) 377 – 209 Là 1 Lãnh thổ tự trị thuộc Na Uy. Mayotte (Pháp) 374 – 210 Lãnh thổ hải ngoại Pháp.  Quần đảo Virgin thuộc Mỹ 347 – 211 Vùng phụ thuộc Hoa Kỳ.  Grenada 344 187 212  Malta 316 188 213  Saint Helena & vùng phụ thuộc (Anh) 308 – 214  Maldives 300 189 215 Bonaire (Hà Lan) 294 – 216  Quần đảo Cayman 264 – 217 Lãnh thổ hải ngoại Anh.  Saint Kitts và Nevis 261 190 218  Niue (New Zealand) 260 – 219 Quốc gia tự quản trong Liên hiệp tự do với New Zealand. Akrotiri và Dhekelia (Anh) 253,8 – 220 Các vùng dựa trên chủ quyền nước Anh tại đảo Síp. Réunion (Pháp) 251 – 221 Lãnh thổ hải ngoại Pháp.  Saint-Pierre và Miquelon (Pháp) 242 – 222 Lãnh thổ hải ngoại Pháp; gồm 8 đảo nhỏ trong nhóm Saint Pierre và Miquelon.  Quần đảo Cook (New Zealand) 236 – 223 Tự quản trong Liên hiệp tự do với New Zealand.  Samoa thuộc Mỹ 199 – 224 Lãnh thổ chưa sáp nhập của Hoa Kỳ; gồm Đảo Rose và Đảo Swain.  Quần đảo Marshall 181 191 225 Gồm dải đá ngầm Bikini, Enewetak, Kwajalein, Majuro, Rongelap, và Utirik.  Aruba 180 – 226 Vùng tự quản của Hà Lan.  Liechtenstein 160 192 227  Quần đảo Virgin thuộc Anh 153 – 228 Lãnh thổ hải ngoại Anh; gồm 16 đảo có người ở và 20 đảo không người ở; gồm đảo Anegada. Wallis và Futuna (Pháp) 142 – 229 Lãnh thổ hải ngoại Pháp; gồm Île Uvéa (Đảo Wallis), Île Futuna (Đảo Futuna), Île Alofi, và 20 đảo nhỏ.  Đảo Giáng Sinh (Úc) 135 – 230 Lãnh thổ Úc. Socotra (Yemen) 132 – 231 Là 1 quần đảo trong Biển Ả Rập, nằm dưới quyền kiểm soát của Yemen, nhưng Somalia tuyên bố chủ quyền.  Jersey (Quần đảo Eo Biển, Anh) 119,5 – 232 Vương quốc phụ thuộc Anh.  Montserrat (Anh) 102 – 233 Lãnh thổ hải ngoại Anh.  Anguilla 91 – 234 Lãnh thổ hải ngoại Anh.  Guernsey (Quần đảo Eo Biển, Anh) 78 – 235 Vương quốc phụ thuộc Anh; gồm Alderney, Guernsey, Herm, Sark và một số đảo nhỏ khác.  San Marino 61 193 236  Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh 60 – 237 Lãnh thổ hải ngoại Anh; gồm toàn bộ Quần đảo Chagos.  Bermuda (Anh) 54 – 238 Lãnh thổ hải ngoại Anh. Saint-Martin (Pháp) 54 – 239 Đảo Bouvet (Na Uy) 49 – 240 Đảo không người ở do Na Uy tuyên bố chủ quyền.  Quần đảo Pitcairn (Anh) 47 – 241 Lãnh thổ hải ngoại Anh. Îles Éparses (Pháp) 39 – 242 thuộc chủ quyền Pháp; gồm Đảo Europa, Đảo Gloriosos (gồm Île Glorieuse, Île du Lys, Verte Rocks, Wreck Rock, Nam Rock), Đảo Tromelin, Đảo Juan de Nova, Bassas da India.  Đảo Norfolk (Úc) 36 – 243 Vùng tự quản của Úc.  Sint Maarten (Hà Lan) 34 – 244  Ma Cao 31,3 – 245 Đặc khu hành chính của CHND Trung Hoa.  Tuvalu 26 194 246  Nauru 21 195 247 Saint-Barthélemy (Pháp) 21 – 248  Sint Eustatius (Hà Lan) 21 – 249  Quần đảo Cocos (Keeling) (Úc) 14 – 250 Lãnh thổ Úc; gồm 2 quần đảo chính Đảo Tây và Đảo Home. Saba (Hà Lan) 13 – 251  Tokelau (New Zealand) 12 – 252 Lãnh thổ New Zealand.  Gibraltar (Anh) 6,8 – 253 Lãnh thổ hải ngoại Anh. Đảo Clipperton (Pháp) 6 – 254 Sở hữu của Pháp. Quần đảo Ashmore và Cartier (Úc) 5 – 255 một phần Lãnh thổ phía Bắc Úc; gồm Bãi cát ngầm Ashmore (các đảo nhỏ Tây, Trung và Đông) và Đảo Cartier. Quần đảo Biển San hô (Úc) 2,89 – 256 Lãnh thổ Úc; gồm nhiều đảo nhỏ và đảo san hô rải rác trên 1 diện tích khoảng 780.000 km², với các đảo nhỏ Willis là phần chính yếu.  Monaco 2,02 196 257 Chính phủ Monaco cho rằng diện tích của họ là 1,95 km².   Thành Vatican 0,49 197 258

Source: https://evbn.org
Category: Địa Danh