HỆ THỐNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG I + II (VẬT LÍ 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) BÁM – Tài liệu text

HỆ THỐNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG I + II (VẬT LÍ 11 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.14 KB, 1 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG I + II (VẬT LÍ 11 – CHƯƠNG
TRÌNH CHUẨN) BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Câu 1. Nêu các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng). Cho ví dụ.
Câu 2. Phát biểu định luật Cu-lông. Viết công thức. Chú thích các kí hiệu và đơn vị
của các đại lượng vật lí có trong công thức.
Câu 3. Điện môi là gì? Ý nghĩa của hằng số điện môi? Viết công thức tính lực tương
tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Chú thích các kí hiệu và đơn
vị của các đại lượng vật lí có trong công thức.
Câu 4. Nêu các nội dung chính của thuyết êlectron.
Câu 5. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích. Hệ vật cô lập về điện là gì?
Câu 6. Vận dụng được thuyết êlectron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện tiếp
xúc và hưởng ứng.
Câu 7. Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện là gì? Cho ví dụ.
Câu 8. Điện trường là gì? Tính chất cơ bản của điện trường là gì?
Câu 9. Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường. Đơn vị đo cường độ điện trường.
Câu 10. Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường tại 1 điểm trong chân không
(điểm đặt, phương, chiều, độ lớn). Vẽ hình minh họa.
Câu 11. Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường. Vẽ hình minh họa.
Câu 12. Điện trường đều là gì?
Câu 13. Nêu đặc điểm công của lực điện trong điện trường.
Câu 14. Nêu định nghĩa của điện thế.
Câu 15. Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu
được đơn vị đo hiệu điện thế.
Câu 16. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. Chú thích các kí hiệu
và đơn vị của các đại lượng vật lí có trong công thức.
Câu 17. Tụ điện là gì?
Câu 18. Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và đơn vị đo điện dung.
Câu 19. Nêu ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện. Ví dụ: Tụ điện (10 µF – 250 V).
Câu 20. Nêu điện trường trong tụ điện.
Câu 21. Dòng điện không đổi là gì? Công thức tính cường độ dòng điện không đổi?
Câu 22. Suất điện động của nguồn điện là gì?

Câu 23. Nêu cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy).
Câu 24. Viết công thức tính công của nguồn điện. Chú thích các kí hiệu và đơn vị
của các đại lượng vật lí có trong công thức.
Câu 25. Viết công thức tính công suất của nguồn điện. Chú thích các kí hiệu và đơn
vị của các đại lượng vật lí có trong công thức.
Câu 26. Viết công thức liên hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện
thế ở mạch trong, ở mạch ngoài trong toàn mạch.
Câu 27. Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch. Chú thích các kí hiệu và đơn vị
của các đại lượng vật lí có trong công thức.
Câu 28. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? Tác hại? Cách phòng tránh?
Câu 29. Viết công thức tính hiệu suất của nguồn điện. Chú thích các kí hiệu và đơn
vị của các đại lượng vật lí có trong công thức.
Câu 30. Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối
tiếp, mắc song song.
Câu 23. Nêu cấu trúc chung của các nguồn điện hoá học ( pin, acquy ). Câu 24. Viết công thức tính công của nguồn điện. Chú thích các kí hiệu và đơn vịcủa các đại lượng vật lí có trong công thức. Câu 25. Viết công thức tính hiệu suất của nguồn điện. Chú thích các kí hiệu và đơnvị của các đại lượng vật lí có trong công thức. Câu 26. Viết công thức liên hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điệnthế ở mạch trong, ở mạch ngoài trong toàn mạch. Câu 27. Phát biểu định luật Ôm so với toàn mạch. Chú thích các kí hiệu và đơn vịcủa các đại lượng vật lí có trong công thức. Câu 28. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào ? Tác hại ? Cách phòng tránh ? Câu 29. Viết công thức tính hiệu suất của nguồn điện. Chú thích các kí hiệu và đơnvị của các đại lượng vật lí có trong công thức. Câu 30. Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nốitiếp, mắc song song .

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn