bài báo cáo thực tế chuyên ngành quản lý giáo dục – Tài liệu text

bài báo cáo thực tế chuyên ngành quản lý giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 25 trang )

Câu I: Hãy giới thiệu về công tác quản lý nhà trường ở tất cả các cơ sở giáo
dục mà anh/chị đến học tập, tham quan?
1)

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THÁI HỌC:

Trường THPT Nguyễn Thái Học (TP Quy Nhơn) được thành lập theo
Quyết định 1379/QĐ-UB ngày 5.8.1992 của UBND tỉnh. Năm học 19921993, Trường chính thức đi vào hoạt động. 20 năm qua, thầy và trò
nhà trường không ngừng nỗ lực, khẳng định uy tín và chất lượng đào
tạo.
– 1/2012: chuyển sang loại hình mới trung học phổ thông công lập tự
chủ (hình thức học sinh đóng học phí, trường thu và chi những đầu
năm trường có làm quỹ dự đoán, nếu thiếu Sở cấp thêm từ đầu năm).
Là trường công lập do nhà nước quản lý.
 Công tác quản lý của trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học:
a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường theo định
hướng phát triển năng lực học sinh: những nội dung được điều chỉnh;
các chủ đề dạy học liên môn đã xây dựng và thực hiện; các nội dung
dạy học lồng ghép, nội dung giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống trong
các môn học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo; công tác giáo dục
hướng nghiệp; dạy nghề phổ thông:
– Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng
phát triển năng lực học sinh: xây dựng kế hoạch dạy học của các môn
học, hoạt động giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện
thực tế nhà trường. Chỉ đạo các tổ nhóm chuyên môn rà soát nội dung
chương trình, sách giáo khoa hiện hành để loại bỏ những thông tin cũ,
lạc hậu đồng thời bổ sung, cập nhật những thông tin mới phù hợp.
Phát hiện và xử lý những nội dung, bài tập, câu hỏi trong sách giáo
khoa không phù hợp với trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học

1

b)

2

sinh; những nội dung trong sách giáo khoa sắp xếp chưa hợp lý;
những nội dung không phù hợp với địa phương của nhà trường.
Nhà trường đã chỉ đạo thực hiện các nội dung dạy học lồng ghép nội
dung giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống trong các môn học, hoạt động
trải nghiệm sáng tạo.
Ban Giám hiệu nhà trường đã họp bàn, lên kế hoạch cho hoạt động
hướng nghiệp. Theo đó, mỗi thầy cô giáo, tổ chuyên môn và các đoàn
thể trong nhà trường phải có nhiệm vụ hướng nghiệp cho học sinh,
đặc biệt là đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn.
Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường, nhất là Đoàn
Thanh niên xen kẽ vào buổi sinh hoạt dưới cờ hàng tuần để triển khai
nội dung hướng nghiệp dưới nhiều hình thức. Tổ chức các buổi sinh
hoạt ngoại khóa với các chủ đề: Vui học tự nhiên của các môn tự
nhiên, hành trang vào đời của các môn xã hội… Song song đó, trên các
bảng thông tin của nhà trường thường xuyên cập nhật những thông

tin về kỳ thi THPT Quốc gia… Ngoài ra, nhà trường cũng tích cực liên
hệ, trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh qua
các buổi họp thường kì để cùng kết hợp tư vấn hướng nghiệp cho các
em.
Nhà trường phối hợp với Trung tâm GDTX-HN Quy Nhơn tổ chức dạy
nghề phổ thông cho học sinh lớp11.
Công tác chỉ đạo, tổ chức và quản lý hoạt động chuyên môn trong
trường trung học: đổi mới hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học
và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh;
đổi mới sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn qua nghiên cứu bài học; các
giải pháp, mô hình giáo dục mới, đặc thù của địa phương:
Nhà trường triển khai quán triệt các văn bản chỉ đạo về đổi mới
phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh, như: Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 về triển
khai thí điểm phát triển CTGD nhà trường phổ thông; Công văn số
3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 về sử dụng phương pháp Bàn tay
nặn bột và các phương pháp dạy học tích cực khác; Công văn số
5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 về việc hướng dẫn điều
chỉnh nội dung dạy học; Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày
30/12/2010 về việc triển khai việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra áp
dụng ma trận đề thi; Công văn hướng dẫn nhiệm vụ hàng năm,…

3

Nhà trường tiếp tục chỉ đạo cho giáo viên tích cực thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Sở
Giáo dục và Đào tạo và theo thực trạng về cơ sở vật chất, trình độ học

sinh: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện trực
quan trong dạy học (đã lắp đặt 28 tivi 50inch cho 28 phòng học, một
phòng học lắp bảng tương tác đa năng).

Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi ,dự giờ, thao giảng. Tăng cường cơ sở
vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học….

Kiểm tra, đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng từng môn học,
hoạt động giáo dục từng lớp.
Tổ chức phát thưởng cho những học sinh đạt điểm khảo sát tốt nhằm tạo
động cơ, động lực để các em phấn đấu vươn lên trong học tập và tu
dưỡng đạo đức.
Nhà trường tổ chức họp lãnh đạo các tổ chuyên môn để quán triệt các
văn bản chỉ đạo của cấp trên, của đơn vị về nhiệm vụ, chỉ tiêu năm học.
Trên cơ sở đó, chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch hoạt động tổ; tổ
chức cho tổ viên thảo luận để tìm các giải pháp thực hiện. Hàng tháng
tổ chức cho tổ viên thực hiện theo kế hoạch; Ban giám hiệu kiểm tra
hoạt động của tổ và sơ kết, đánh giá kịp thời.
Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và Cuộc thi khoa học kĩ thuật
dành cho học sinh trung học; Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để
giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học; Cuộc thi
dạy các chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học và các cuộc thi
khác.

c) Tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn qua trang mạng giáo

dục “Trường học kết nối”:

4

Ban giám hiệu: đ triển khai tới 100% cán bộ, giáo viên, học sinh các
ã
yêu cầu sinh hoạt chuyên môn trên trang “trường học kết nối” theo
các văn bản chỉ đạo và các nội dung tập huấn cán bộ quản lý, giáo
viên. Chỉ đạo nghiêm túc tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm
hướng dẫn học sinh tích cực tham gia diễn đàn, đăng tải lên website

các nội dung hoạt động và các sản phẩm của tổ, nhóm chuyên môn
sau khi đã thống nhất trong tổ, nhóm như: nội dung chuyên đề, kế
hoạch bài dạy, nội dung ôn tập cuối kỳ, cuối năm, kinh nghiệm giảng
dạy. K
iểm tra, đôn đốc giáo viên thực hiện sinh hoạt chuyên môn trên
trang “trường học kết nối”, thống kê sản phẩm của từng giáo viên. Chỉ
đạo giáo viên đăng tải thường xuyên các sản phẩm chuyên môn của
trường sau mỗi kỳ sinh hoạt chuyên môn (tài liệu chuyên đề, hội thảo,
ngoại khóa, sáng kiến, …) lên trang “Trường học kết nối”.
d)

Công tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũ:

Công tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũ: Nhà trường đã tổ chức cho
100% cán bộ, giáo viên tham gia đầy đủ các đợt tập huấn chuyên môn
do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức; Đối với nội dung của Sở Giáo dục
và Đào tạo tập huấn cho giáo viên cốt cán thì trường đã tổ chức tập
huấn lại cho giáo viên.

Nhà trường đã tổ chức tốt công tác đánh giá cán bộ, giáo viên theo chỉ
đạo của Sở Giáo dục và Đào tạo theo quy trình: Cán bộ, giáo viên tự
đánh giá; tập thể tổ đánh giá và Ban lãnh đạo nhà trường đánh giá.
e) Hoạt động đổi mới quản lý giáo dục:

5

Đổi mới về quan điểm, nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
viên và học sinh: nhà trường đã tăng cường công tác giáo dục chính
trị tư tưởng để nâng cao nhận thức và năng lực hành động cho cho
cán bộ, giáo viên và học sinh.

Xây dựng và hoàn thiện đội ngũ cán bộ quản lý hiện có đảm bảo đủ
năng lực tổ chức, chỉ đạo và thông hiểu các hoạt động của nhà

trường: Hiệu trưởng phân công, phân nhiệm cho phó hiệu trưởng các
mảng công việc và công khai trước toàn trường ngay từ đầu năm học.
Đồng chí Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về phần
việc được phân công. Hàng tuần tổ chức họp giao ban Ban giám hiệu
để xây dựng kế hoạch tuần và kiểm điểm công tác của tuần trước, trên
cơ sở đó rút kinh nghiệm của những tồn tại và cách khắc phục. Cử cán
bộ quản lý học bồi dưỡng các lớp quản lý ngành; cử cán bộ dự nguồn
học trung cấp chính trị do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức; học tập
kinh nghiệm quản lý ở các trường bạn để nâng cao năng lực quản lý.

Phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo: Nhà trường tập
trung xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức của trường đảm bảo về
năng lực chuyên môn và nghiệp vụ. Tổ chức kiện toàn các tổ chuyên

môn. Rà soát lại toàn bộ đội ngũ giáo viên nhằm mục đích bố trí công
tác chuyên môn, công tác chủ nhiệm và các công tác khác cho phù hợp.
Phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi. Chú trọng xây dựng đội
ngũ cán bộ, nhân viên bộ phận văn phòng đủ về số lượng, thạo việc.
Tăng cường kiểm tra hồ sơ, giáo án, dự giờ toàn bộ giáo viên nhất là
những giáo viên thuộc diện cần theo dõi bồi dưỡng. Phân tích hiệu quả
công tác (qua kết quả học tập, kết quả thi tốt nghiệp, kết quả thi tuyển
sinh đại học của học sinh, qua việc tham gia các hoạt động chuyên
môn…) của từng giáo viên để có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ.

Sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệu
quả công tác quản lý.Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục

trong nhà trường: Trang bị các thiết bị, phương tiện làm việc cho đội
ngũ cán bộ quản lý để nâng cao hiệu quả quản lý: máy tính, sử dụng
Internet. Xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong nhà
trường: Quản lý thông tin qua nhiều kênh giữa các giáo viên trong tổ
chuyên môn; kiểm tra của Ban giám hiệu đối với giáo viên; đánh giá
của giáo viên đối với học sinh và của cha mẹ học sinh đối với thầy cô
giáo, cán bộ quản lý của nhà trường và đánh giá của tập thể giáo viên
đối với công tác quản lý của lãnh đạo nhà trường qua mỗi học kỳ và
sau một năm học.

Tăng cường hiệu lực của công tác thanh tra trường học, thanh tra
giáo viên; đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
Tăng cường thanh tra hoạt động dạy học, nhất là thanh tra đột xuất
để rà soát chất lượng đội ngũ nhằm phân loại giáo viên sát thực. Trên
cơ sở đó để khen thưởng, bồi dưỡng, đồng thời ngăn ngừa những biểu
hiện sai phạm quy chế chuyên môn.
f) Quản lý tài chính:

2)

6

Trên cơ sở ngân sách được cấp, đã tổ chức phân khai ngân sách hàng
năm đảm bảo chi tiết, cụ thể nội dung thu chi. Dành kinh phí chi cho
con người, cho công tác chuyên môn. Thực hiện đầy đủ và kịp thời các
chế độ, chính sách đối với nhà giáo, cán bộ, học sinh.

TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC SAO MAI:


a)

b)

Trường Mầm non tư thục Sao Mai chính thức thành lập năm 1996,
qua 20 năm, Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, hướng dẫn của
các cấp lãnh đạo, Phòng Giáo dục & Đào tạo TP. Quy Nhơn, Ban điều
hành Hội Dòng Mến Thánh Giá Quy Nhơn, sự hỗ trợ của Ban đại diện
cha mẹ các cháu và sự tín nhiệm của phụ huynh trong nhiều năm qua.
Công tác quản lý của trường Mầm non tư thục Sao Mai:

Điều hành và quản lý nhân sự:

Đội ngũ giáo viên được phân chia theo năng lực, phối hợp xen kẽ giữa
giáo viên cũ và mới, giáo viên có nhiều kinh nghiệm và giáo viên còn
hạn chế trong công tác chăm sóc –giáo dục trẻ. Đồng thời lắng nghe
tâm tư nguyện vọng của giáo viên để sắp xếp hợp lý nhằm đảm bảo
chất lượng chăm sóc – giáo dục và tạo điều kiện cho giáo viên học tập
nâng cao nghiệp vụ.

Cung cấp đầy đủ phương tiện làm việc, các điều kiện về tinh thần: tạo

bầu không khí nhẹ nhàng thoải mái, an toàn trong môi trường làm
việc, không gây áp lực về công tác kiểm tra, thanh tra, dự giờ.

Gây ý thức trong đội ngũ về tinh thần kỷ luật, chấp hành tốt mọi nội
quy, quy chế của ngành và đơn vị, tích cực trau dồi chuyên môn nghiệp
vụ, thực hiện tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.

Nhà trường thực hiện công tác bồi dưỡng thường xuyên, chuyên môn
nghiệp vụ cho cán bộ giáo viên nhân viên, tạo điều kiện cho giáo viên,
nhân viên nâng học tập nâng cao trình độ.

Nhà trường đảm bảo các quyền lợi về chế độ chính sách theo quy định
của pháp luật, chi trả lương đúng thời hạn, bồi dưỡng ngày lễ tết,
tham quan du lịch, giải trí…

Quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục:
7

Chăm sóc nuôi dưỡng:

Chỉ đạo đội ngũ thực hiện nghiêm túc điều lệ trường mầm non, quy
chế nuôi dạy trẻ và các văn bản chỉ đạo của Sở Giáo dục, Phòng Giáo
dục, gây ý thực trong đội ngũ về tầm quan trọng của việc chăm sóc sức
khỏe của trẻ.

Phối hợp với Trạm y tế Phường Hải Cảng khám sức khỏe định kỳ cho
trẻ, phân loại sức khỏe và tư vấn cho phụ huynh trong việc điều trị.Chỉ
đạo bộ phận y tế xây dựng phương án can thiệp sức khỏe cho trẻ suy
dinh dưỡng và phương án hạn chế tốc độ tăng cân cho trẻ dư cân béo
phì.

Thường xuyên rèn luyện và kiểm tra các thao tác vệ sinh cho trẻ, giáo
dục trẻ giữ vệ sinh cá nhân, môi trường.

Thường xuyên kiểm tra khâu tiếp phẩm, chế biến, vệ sinh dụng cụ,
môi trường. Xây dựng lịch vệ sinh bếp cụ thể, thường xuyên, định kỳ.
Bảo quản, lưu nghiệm thức ăn, ghi nhật kỳ hằng ngày.

Phân công giáo viên bao quát trẻ, trực giờ ngủ và các hoạt động
trong ngày nhằm đảm bảo an toàn cho trẻ, có kế hoạch xây dựng

trường học an toàn.

Xây dựng kế hoạch và tổ chức trò chơi vận động ngoài trời giúp trẻ
phát triển thể lực qua các ngày lễ hội và các trò chơi dân gian.

Xây dựng bảng tuyên truyền bằng nhiều hình thức và nội dung phong
phú, thiết thực, đặc biệt là chế độ ăn cho trẻ, có cách phòng tránh các
bệnh trẻ em thường gặp và dịch bệnh theo mùa.

Chất lượng giáo dục:
8

9

Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, hướng dẫn xây dựng kế hoạch dựa
trên khả năng của giáo viên, tình hình và điều kiện của lớp.

Tổ chức các chuyên đề, tiết dạy tốt cho giáo viên tham dự, học hỏi, rút
kinh nghiệm, tham quan, học tập trường bạn.

Tổ chức các hội thi tại đơn vị và ngành giáo dục mầm non thành phố.

Thường xuyên kiểm tra, góp ý, hướng dẫn về sổ sách cũng như dự giờ
thăm lớp đối chiều giữa kế hoạch và thực tế của lớp.

Cung cấp đầy đủ phương tiện làm việc, tài liệu chuyên môn của
ngành, cập nhật, tham khảo các thông tin có liên quan từ mạng
Internet, từ sách báo…

Hướng dẫn và kiểm tra giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, tăng cường
việc giúp trẻ phát huy tính tích cực trong các hoạt động. Xây dựng
chương trình lễ hội, hội thi phong phú, thiết thực đối với trẻ.

Hướng dẫn giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt
động.

Hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi
và tuyên truyền đến các bậc cha mẹ cùng phối hợp đánh giá, tạo tâm
thế vững chắc cho trẻ vào lớp1.

Triển khai và tổ chức các chuyên đề trọng tâm. Tăng cường đồ dùng,
dụng cụ, thời lượng, bài tập… kết hợp trong các hoạt động trong và
ngoài lớp. Tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ, xây dựng lớp điểm nhằm
nâng cao chất lượng chuyên đề, rút kinh nghiệm từng giai đoạn.

c)

Thực hiện tốt công tác kiểm định chất lượng giáo dục mầm non và
xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia. Tham gia hội thi các
cấp.

Quản lý cơ sở vật chất:

Tổng số phòng học: 16 phòng, đúng quy cách, có phòng vệ sinh trong
mỗi phòng học, các phòng học đều được lắp đặt máy lạnh và trang bị
đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi phù hợp với các hoạt động
của cô và trẻ.

Phòng làm việc: 3 phòng ( phòng tiếp phụ huynh, phòng làm việc của
hiệu trưởng, phòng làm việc của phó hiệu trưởng). Các phòng có đầy
đủ các phương tiện làm việc.

Phòng chức năng: 3 phòng ( 1 phòng nghệ thuật, 2 khu vực giáo dục
thể chất). Trang bị tương đối đầy đủ các dụng cụ thể dục, trang phục
và nhạc cụ văn nghệ phục vụ cho các hoạt động thể chất và âm nhạc.

Phòng y tế, phòng họp. Phòng vi tính giáo viên có 22 máy, phòng vi
tính trẻ có 10 máy. Phòng truyền thống.

Bếp ăn theo quy cách một chiều có đầy đủ các dụng cụ phục vụ tốt cho
bữa ăn trẻ.

Nhà trường cũng trang bị một số phương tiện giảng dạy: máy chiếu,
máy quay phim, chụp hình. Hàng năm, nhà trường có kế hoạch mua
sắm bổ sung, thay mới trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi của công ty uy
tín và đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, vui chơi và học
tập của các cháu hằng ngày.

Tổ chức thi làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở do phụ huynh
đóng góp, đa số những đồ dùng đồ chơi tự làm phong phú về mẫu mã,
hình dáng, màu sắc mang lại nhiều hiệu quả tốt trong việc tổ chức các

hoạt động giáo dục và vui chơi cho trẻ.

Ban giám hiệu thường xuyên theo dõi việc sử dụng, bảo quản.

3)

10

TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT HY VỌNG QUY NHƠN:

Tháng 7 năm 1993 cơ sở dạy nghề Nguyễn Nga được thành lập. Năm
2007, cơ sở dạy nghề Nguyễn Nga bàn giao Trường Dạy nghề Bình
Định trực thuộc Sở LĐ-TB&XH quản lý. Đến ngày 07/01/2008 Trường
Dạy nghề Bình Định chính thức bàn giao Trường Chuyên biệt Hy vọng
Quy Nhơn trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Định theo Quyết

định số 10/QĐ–UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định.
Trường Chuyên biệt Hy vọng Quy Nhơn trực thuộc Sở Giáo dục và Đào
tạo Bình Định. Là cơ sở giáo dục chuyên biệt công lập, nằm trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Có trụ sở đặt tại số 02 Tăng Bạt Hổ, Phường
Lê Lợi, Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

Công tác quản lý của trường Chuyên biệt Hy vọng Quy Nhơn:
Trường chuyên biệt Hy vọng Quy Nhơn tiếp nhận, tổ chức dạy học văn
hóa và dạy nghề phổ thông cho học sinh khuyết tật trên địa bàn tỉnh Bình
Định, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người khuyết tật, giúp
các em được hưởng quyền học tập, được phục hồi chức năng và phát
triển khả năng của bản thân để hòa nhập với cộng đồng, thực hiện mục
tiêu giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật theo quy định của Nhà nước.

11

Đổi mới trong công tác quản lý : Xây dựng lực lượng nòng cốt ở ba tổ
chuyên môn (02 tổ khó khăn về học và tổ khiếm thính), đội ngũ giáo viên
được nâng cao chất lượng trong công tác giảng dạy, các hoạt động ngoài
giờ lên lớp được đa dạng hóa.

Huy động được nguồn lực để nâng cấp cơ sở vật chất, cảnh quan trường
học, khu vui chơi cho các em, các em được học tập và có sân chơi lành
mạnh, bổ ích.

Phong trào tự học, tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới

phương pháp dạy và học, ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình
dạy học được sử dụng có hiệu quả.
4)

TRƯỜNG PHỔ THÔNG HERMANN GMEINER NHA TRANG:

Trường phổ thông Hermann Gmeiner Nha Trang được thành lập theo
quyết định số 82/QĐ – UB ngày 05/6/2002 của UBND Tỉnh Khánh Hòa.

12


Ngày 28/12/1999 UBND tỉnh Khánh Hòa tiến hành động thổ xây dựng
trường. Ngày 10/01/2003 lễ khánh thành trường long trọng được tổ
chức trước sự chứng kiến của tổ chức SOS Quốc tế, SOS Việt Nam, quan
chức tỉnh Khánh Hoà và nhân dân địa phương.
Năm học 2002-2003 là năm học đầu tiên trường đi vào hoạt động, một
mô hình giáo dục mới, một diện mạo mới đã bắt đầu khởi sắc.
Nằm ở phía Bắc, trên địa bàn phường Vĩnh Hải, trường có tổng diện tích

trên 20000m2, hiện đã xây dựng, quy hoạch rất bài bản trên 4500m2 với
tổng kinh phí hơn 10 tỉ đồng. Đặc biệt trường có khuôn viên rộng, sân cỏ
đẹp, thoáng mát.
Là trường ba cấp học, chịu sự quản lý của tổ chức SOS quốc tế, Sở Giáo
dục & Đào tạo, Sở Lao động & Thương binh xã hội.
Công tác quản lý của trường Phổ thông Hermann Gmeiner Nha Trang:
Quán triệt quan điểm chỉ đạo giáo dục toàn diện cho học sinh, đó là: giáo
dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, tác phong cho học sinh; là giáo dục trí
dục, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo trong học tập, là rèn luyện khả
năng hoạt động văn nghệ, thể dục- thể thao, công tác xã hội đoàn thể…
Đối với đội ngũ giáo viên: không ngừng nâng cao chất lượng chất lượng
đội ngũ giáo viên bằng việc tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ, cử giáo viên tham gia các khóa tập huấn chuyên môn, tổ chức nhiều
cuộc thi nhằm nâng cao khả năng sáng tạo của giáo viên như: thi tham
luận sáng kiến kinh nghiệm, thi làm đồ dùng học tập cho học sinh, thi giáo
viên dạy giỏi các cấp,…Riêng đối với đội ngũ giáo viên thỉnh giảng có
nhiều chính sách, chế độ đãi ngộ hợp lí.
5) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA:

13

Trường Đại học Khánh Hòa là một trường đại học thuộc các trường đại
học, cao đẳng trong hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc ủy ban nhân
dân Tỉnh Khánh Hòa.
Ngày 3 tháng 8 năm 2015, Thủ tướng chính phủ Việt Nam ban hành
Quyết định Số 1234/QĐ-TTg về việc thành lập Trường Đại học Khánh Hòa
trên cơ sở sát nhập 2 Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang và Trường
Cao đẳng Văn hóa – Nghệ thuật và Du lịch Nha Trang.
Đội ngũ giáo viên Trường đặc biệt quan tâm tới công tác bồi dưỡng đội

ngũ. Hiện tại trường có hơn 170 giảng viên và nhân viên. Trong số hơn
120 giảng viên có 10 tiến sĩ, 7 nghiên cứu sinh, 65 thạc sĩ.
Cơ sở vật chất nhà trường hiện bao gồm toàn bộ các khu nhà học, nhà
làm việc, nhà thí nghiệm thực hành của 2 Cao đẳng tiền thân. Ký túc xá có
gần 1000 chỗ ở. Thư viện được đầu tư trên 15.000 đầu sách, phòng tư
liệu chuyên môn riêng của ngoại ngữ tiếng Anh, Pháp có trên 3000 đầu
sách. Theo đề án của UBND tỉnh Khánh Hòa, trường sẽ được đầu tư xây
dựng cơ sở chính mới tại thôn Vân Đăng, xã Vĩnh Lương, TP. Nha Trang.

Công tác quản lí của trường Đại học Khánh Hòa:
Công tác liên kết đào tạo sinh viên: tổ chức liên kết với các trường quốc tế
( Trung Quốc, Cộng hòa Séc,…) nhằm nâng cao chất lượng học tập cho
sinh viên. Liên kết đào tạo chia làm 2 giai đoạn:
• Giai đoạn 1: sinh viên học tại Việt Nam.
• Giai đoạn 2: học tại nước ngoài.
– Tổ chức cho sinh viên nhiều hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao các kĩ
năng sống, nâng cao khả năng sáng tạo và linh hoạt trong các hoạt động.
– Tổ chức các hội thảo chuyên đề cho sinh viên.
– Đặc biệt trường chú trọng công tác bồi dưỡng và nâng cao chất lượng
học tập các môn ngoại ngữ cho sinh viên.

14

Công tác quản lí đội ngũ giảng viên: đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng
viên tại chỗ hoặc ngoài nước các ngành du lịch, thương mại.
Có những chính sách hỗ trợ giảng viên nâng cao trình độ.
Hỗ trợ thỉnh giảng các chuyên ngành chuyên sâu về: du lịch, thương mại,
kĩ thuật công nghệ.
Hỗ trợ trang thiết bị dạy học: sách, tài liệu tham khảo, trang thiết bị dạy
và học chuyên ngành du lịch.
6) TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VẠN NINH:
Được thành lập trên cơ sở nâng cấp Trung tâm Dạy nghề Vạn Ninh theo
quyết định số 2545/QD- UBND ngày 05 tháng 10 năm 2009 của UBND
tỉnh Khánh Hòa.


Địa chỉ: Thôn Tân Đức Đông, xã Vạn Lương, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh
Hòa.
Chức năng, nhiệm vụ của Trường:
Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở

trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề nhằm trang bị cho người học năng
lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đạo
đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điều
kiện cho họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc trực tiếp học
lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động.
Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chương trình, giáo trình, học
liệu dạy nghề đối với ngành nghề được phép đào tạo.
Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề.
Tổ chức các hoạt động dạy và học, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp
bằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động- Thương
binh và Xã hội.

15



Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của trường đủ
về số lượng, phù hợp với ngành nghề, quy mô và trình độ đào tạo theo
quy định của pháp luật.

Tư vấn học nghề, tư vấn việc làm miễn phí cho người học nghề.
Đưa nội dung giảng dạy về ngôn ngữ, phong tục tập quán, pháp luật có
liên quan của nước mà người lao động đến làm việc và pháp luật có liên
quan của Việt Nam vào chương trình dạy nghề khi tổ chức dạy nghề cho
người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của Bộ Lao động –
Thương binh và xã hội.
Trường có 4 khoa:
• Cơ bản.
• Điện- điện tử.
• Du lịch- nữ công.
• Cơ khí.
Trường đào tạo 2 ngành trọng điểm là: điện lạnh và chế tạo thiết bị cơ
khí.
Đội ngũ cán bộ- giáo viên và nhân viên: 31 cơ hữu và gần 30 giáo viên
thỉnh giảng.
Công tác quản lí của trường Trung cấp nghề Vạn Ninh:
Đối với học sinh: không ngừng cải tiến các phương tiện, phương pháp
cũng như nội dung dạy học cho phù hợp với các đối tượng học sinh.
Linh hoạt trong hoạt động dạy và tổ chức thi cử cho học sinh.
Liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp để tổ chức cho học sinh có thể
tham gia vào quá trình thực tập sản xuất.
Có nhiều chính sách thu hút học sinh như: không thu học phí và có khoản
hỗ trợ hàng tháng đối với các học sinh thuộc đối tượng ưu tiên.
Trường được phép tuyển sinh nhiều lần trong năm.
Đối với đội ngũ cán bộ- giáo viên: tổ chức các cuộc thi làm đồ dùng học
tập,các cuộc thi sáng kiến kinh nghiệm. Bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức các buổi tập huấn chuyên môn cho giáo
viên.
7) So sánh công tác quản lí giữa các trường:
Giống:

Đối tượng quản lí: quản lí con người.
Sử dụng những phương pháp, phương tiện dạy học hiện đại vào công tác
giáo dục.
Thực hiện mục đích giáo dục: phát triển con người toàn diện về nhân
cách và trí tuệ.

16

Không ngừng thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán
bộ-giáo viên.
– Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lí và các hoạt động
giáo dục.
 Khác:
– Cấp học, bậc học khác nhau nên việc tổ chức quản lí là không giống nhau.
– Đối tượng quản lí:
• THPT Nguyễn Thái Học: học sinh THPT
• Mầm non Sao Mai: trẻ em.
• Chuyên biệt Hi Vọng: trẻ khuyết tật và tự kỉ ( độ tuổi đa dạng)
• Trường Hermann Gmeiner: học sinh phổ thông có độ tuổi từ 6 đến 18
tuổi.
• Đại học Khánh Hòa: sinh viên có độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi.
• Trung cấp nghề Vạn Ninh: học sinh có độ tuổi dao động từ 15 tuổi trở
lên.
– Cơ quan quản lý:
• THPT Nguyễn Thái Học: chịu sự quản lí trực tiếp của Sở GD và ĐT tỉnh
Bình Định.
• Mầm non Sao Mai: Tu viện và Sở GD và ĐT tỉnh Bình Định.
• Chuyên biệt Hi Vọng: Sở GD và ĐT tỉnh Bình Định.
• Hermann Gmeiner: Tổ chức SOS quốc tế, SOS Việt Nam và Sở GD và ĐT

tỉnh Khánh Hòa.
• Đại học Khánh Hòa: Bộ GD và ĐT.
• Trung cấp nghề Vạn Ninh: Chịu sự quản lí trực tiếp của Sở LD-TB và XH
tỉnh Khánh Hòa và Sở GD và ĐT tỉnh Khánh Hòa.
– Bộ máy tổ chức: về cơ bản các trường có bộ máy tổ chức tương đối giống
nhau riêng trường Trung cấp nghề Vạn Ninh thì chỉ có hiệu phó không có
hiệu trưởng và chịu sự quản lí cấp cao nhất trong nhà trường là Hội
đồng trường.
– Mục tiêu giáo dục của các trường là thực hiện mục tiêu phát triển toàn
diện con người về mọi mặt, đặc biệt là về phẩm chất đạo đức và trí tuệ.
Riêng trường chuyên biệt hy vọng thực hiện mục tiêu giáo dục là giúp trẻ
khuyết tật và tự kỷ hòa nhập với cộng đồng.

Câu II: Hãy chọn 1 cơ sở giáo dục mà anh/chị quan tâm nhất, phân tích
những mặt đạt được và hạn chế của cơ sở đó, rút ra bài học kinh nghiệm?
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THÁI HỌC

Các mặt đạt được của trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học:

17

Công tác dạy nghề phổ thông: Gần 100% học sinh tham gia học nghề phổ
thông.

Công tác chỉ đạo, tổ chức và quản lý hoạt động chuyên môn trong trường
trung học(đổi mới hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học và kiểm tra,
đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh):

Giáo viên: Toàn thể giáo viên có nhận thức đúng về đổi mới phương pháp
dạy học, kiểm tra đánh giá; đã xác định rõ sự cần thiết và mong muốn
thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá. Kết quả:
100% giáo viên đã thực hiện được phương pháp dạy học, kiểm tra đánh
giá mới trong dạy học. Kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công
nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động dạy học từng bước được nâng
cao. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ đổi mới phương pháp
dạy học, kiểm tra đánh giá đã từng bước được đầu tư, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá
đạt hiệu quả

Học sinh: Chất lượng giáo dục có những chuyển biến theo hướng tích cực.
Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực và hạnh kiểm khá giỏi tăng thực chất hơn.
Học sinh được rèn luyện kỹ năng sống, các hoạt động xã hội tốt hơn.

Công tác tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học trong giáo viên: Hoạt
động nghiên cứu khoa học trong giáo viên đã được nhà trường tổ chức
thực hiện tốt trong nhiều năm nay. Hàng năm, 100% giáo viên đều có
sáng kiến kinh nghiệm. Qua đánh giá, có 05 sáng kiến kinh nghiệm được

công nhận cấp tỉnh; 10 sáng kiến kinh nghiệm được công nhận cấp
trường.

Nhà trường đã tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp trường nghiêm túc,
đúng quy chế. Kết quả: có 2/2 giáo viên dự thi đạt giáo viên dạy giỏi cấp
trường.

Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học: Nhà trường đã
triển khai thực hiện nội dung này theo bộ môn khoa học tự nhiên, khoa học
xã hội. Kết quả: Có 1 đề tài nghiên cứu khoa học của học sinh đạt giải
khuyến khích cấp Tỉnh.

Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn
dành cho học sinh trung học: Nhà trường đã triển khai và tổ chức thực hiện
tốt nội dung này ở cấp trường, nhưng chưa tham gia dự thi.

18

Cuộc thi dạy các chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học: Nhà
trường đã tổ chức thực hiện dạy học theo tích hợp với 13 chủ đề. Nhưng
không tham gia thi nội dung này.

Công tác tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn qua trang mạng
giáo dục “Trường học kết nối”:

Ban giám hiệu: đã triển khai tới 100% cán bộ, giáo viên, học sinh các yêu
cầu sinh hoạt chuyên môn trên trang “trường học kết nối”.

Đối với giáo viên: 100% giáo viên đều có tài khoản trên trang mạng
http://truonghocketnoi.edu.vn. 100 giáo viên khai thác trang
http://truonghocketnoi.edu.vn để tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ.

Đối với học sinh: Đa số học sinh đã đăng nhập trường học kết nối đảm
bảo các yêu cầu quy định.

Đã có 40 cán bộ, giáo viên đã đăng nhập trường học kết nối đảm bảo các
yêu cầu quy định.
Công tác phổ cập giáo dục: Nhà trường phối hợp tốt với Phòng
Giáo dục và Đào tạo thành phố thực hiện điều tra, nhập dữ liệu phổ cập
theo chỉ đạo của ngành.

Nhà trường tiếp tục triển khai sâu rộng và có chất lượng cuộc vận động
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”;
phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”,
các cuộc vận động của ngành, qua đó đã góp phần nâng cao nhận thức tư
tưởng chính trị trong đội ngũ nhà giáo. Vai trò của từng cán bộ quản lý,
từng giáo viên, nhân viên được khẳng định, phát huy đã tạo nên động lực
mạnh mẽ cho sự phát triển chung của nhà trường tạo được niềm tin của
chính quyền địa phương, của cha mẹ học sinh.

Nhà trường đã chỉ đạo công tác dạy học đạt hiệu quả. Chất lượng giáo
dục được giữ vững và từng bước nâng cao. Giáo viên tích cực ứng dụng
công nghệ thông tin và sử dụng đồ dùng dạy học trong giảng dạy và thực
hiện đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động sáng tạo của
người học góp phần quan trọng để chất lượng giảng dạy, học tập học
sinh ngày càng được nâng lên.

19

Công tác tu sửa, xây dựng cơ sở vật chất trường lớp và đầu tư trang thiết
bị phục vụ công tác giảng dạy và học tập luôn quan tâm thực hiện có hiệu
quả. Cảnh quan nhà trường luôn xanh-sạch-đẹp và thoáng mát.

Công nghệ thông tin được sử dụng mạnh mẽ trong công tác quản lý và
dạy học.

Công tác quản lý của nhà trường từng bước được đổi mới và thực hiện
đạt hiệu quả. Các hoạt động của nhà trường đảm bảo dân chủ, công khai.
Nội bộ đoàn kết tốt. Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ luôn được chú
trọng. Đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, giáo viên từng bước được
nâng cao.

Các mặt hạn chế của trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học:

Cơ sở vật chất còn thiếu; chất lượng giáo dục đạt thấp; diện tích đất đảm
bảo theo quy định chưa đạt…  khó đạt được yêu cầu trường chuẩn quốc
gia.

Chất lượng hai mặt giáo dục còn thấp so với yêu cầu.

Thư viện chưa đạt chuẩn. Diện tích sân chơi cho học sinh không đủ theo
quy định.

Bài học kinh nghiệm:

Phải xây dựng được khối đoàn kết tốt nội bộ. Xây dựng tốt mối quan hệ
giữa nhà trường – gia đình và địa phương. Mọi hoạt động của đơn vị phải
dân chủ, công khai, nhất là công khai nguồn ngân sách, thu chi tài chính.
Thực hiện đủ, đúng, kịp thời chế độ chính sách liên quan đến cán bộ, giáo
viên.

Phải gắn các hoạt động của đơn vị với việc thực hiện cuộc vận động “Học
tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, phong trào
thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, các cuộc vận
động của ngành. Lãnh đạo của nhà trường phải gương mẫu, tiên phong
trong mọi công tác và không ngừng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần
cũng như tổ chức thăm hỏi, động viên cán bộ giáo viên và gia đình khi có
hiếu hỉ, đau ốm, tang gia. Kiên trì động viên, thuyết phục cán bộ, giáo viên
vượt khó để tham gia tốt các hoạt động của đơn vị bằng chính lương tâm
và trách nhiệm của mình.

20

Ban Giám hiệu cần chủ động, tích cực trong công tác tham mưu với Lãnh
đạo Sở Giáo dục & Đào tạo và chính quyền địa phương để phát triển nhà
trường.

Câu III: Từ lý luận về công tác quản lý trong nhà trường và thực tiễn học
tập, tham quan ở các cơ sở giáo dục, anh/chị hãy rút ra những nguyên tắc
và nội dung cơ bản trong quản lý nhà trường hiện nay?

Nguyên tắc quản lí cơ bản trong nhà trường hiện nay:

Nguyên tắc quản lí giáo dục là những luận điểm cơ bản, những yêu cầu,
những tiêu chuẩn chỉ đạo cho việc xây dựng và tổ chức hoạt động của
các cơ quan quản lí giáo dục.

Có nhiều sự phân chia khác nhau nhưng nhìn chung có thể gộp lại thành
3 nhóm có quan hệ với nhau:

Nhóm thứ nhất: những nguyên tắc chính trị- xã hội: những nguyên tắc
này bao gồm: tính Đảng, tính giai cấp; kết hợp nhà nước và nhân dân,

tập trung dân chủ, pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đây là nhóm nguyên tắc
chung biểu thị những đặc điểm chính trị, biểu thị tính định hướng xã hội
chủ nghĩa trong hoạt động quản lí giáo dục, đồng thời phản ánh các quy
luật, các quan hệ và quá trình khách quan của giáo dục và quản lí giáo
dục.

Nhóm thứ hai: những nguyên tắc về tổ chức quản lí giáo dục: những
nguyên tắc này bao gồm: thống nhất trong hệ thống quản lí, kết hợp
quản lí theo ngành và lãnh thổ; kết hợp tập thể, cá nhân, chế độ thủ
trưởng; tổ chức quản lí cán bộ. Các nguyên tắc này phản ánh việc tổ
chức của chủ thể quản lí giáo dục, tức là phản ánh sự tổ chức bên trong
của chủ thể quản lí.

Nhóm thứ ba: những nguyên tắc về hoạt động quản lí giáo dục: những
nguyên tắc này bao gồm: hiệu quả quản lí, kết hợp các lợi ích, chuyên
môn hóa, phối hợp các phương pháp quản lí. Đây là những nguyên tắc
phản ánh hoạt động quản lí của toàn bộ bộ máy quản lí cũng như của
từng cán bộ quản lí giáo dục. Các nguyên tắc này đều có quan hệ, tác
động lẫn nhau. Chúng đề cập đến việc tổ chức cụ thể hoạt động quản lí
hay là lao động quản lí của cơ quan hay cán bộ quản lí giáo dục.

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỤ THỂ:

21

1)

Đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện tuyệt đối của Đảng đối với toàn bộ công
tác giáo dục:

Mọi hoạt động của nhà trường phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Tổ chức Đảng trong nhà trường là tổ chức chi bộ.

2) Đảm bảo nguyên tắc tính khoa học cao trong hoạt động quản lý.

Quản lý là 1 hoạt động khoa học buộc phải đảm bảo tính khoa học cao.

Nếu 1 hoạt động không có tính khoa học thì kém hiệu quả.

3) Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong hoạt động và lãnh đạo
nhà trường.
4) Đảm bảo tính thiết thiết thực và cụ thể trong công tác quản lý:

Thiết thực là thực tế, là tính cấp thiết.

Mọi hoạt động cần phải trả lời cái gì cần thiết, cái gì không cần thiết.

Cụ thể rõ ràng, không mập mờ.
5) Nguyên tắc hiệu quả quản lí: Đây là nguyên tắc phù hợp với mục tiêu
quản lí, bao gồm hiệu quả giáo dục, hiệu quả xã hội và hiệu quả của bản
thân hoạt động quản lí. Có thể nói hiệu quả là thước đo năng lực của
người cán bộ quản lí giáo dục. Thực chất của nguyên tắc này là làm như
thế nào để trong điều kiện nguồn lực nhất định, với thời gian cho phép,
nhà quản lí có thể tạo ra nhiều kết có chất lượng, đạt mục tiêu giáo dục và
mục tiêu quản lí như mong muốn.
Nguyên tắc hiệu quả quản lí có quan hệ chặt chẽ với kết quả quản lí. Có
thể một hoạt động quản lí nào đó là có kết quả nhưng chưa chắc đã có
hiệu quả bởi tiêu tốn nhiều sức lực của không chỉ những nhà quản lí, mà
còn của giáo viên và học sinh.
Nguyên tắc hiệu quả quản lí đòi hỏi người lãnh đạo phải có hai phẩm chất
sau:
Thứ nhất, phải nắm vững nội dung, nguyên tắc, nắm vững diễn biến tình
hình, diễn biến của đối tượng quản lí để từ đó sáng tạo, đề ra những biện
pháp thích hợp.
Thứ hai, phải có tầm nhìn xa và rộng. Hiệu quả của hoạt động quản lí
không chỉ dừng lại, bó hẹp ở một bộ phận riêng biệt, mà phải trên quan
điểm toàn diện, tổng thể, theo tác động dây chuyền. Điều này tránh cho

22

nhà quản lí nhìn sự vật và sự phát triển của nó một cách thiển cận, chỉ

nhìn thấy cục bộ mà không thấy toàn cục, chỉ thấy trước mắt mả không
thấy lâu dài. Điều này cũng bị chi phối bởi đặc trưng của giáo dục, một
hoạt động mà kết quả của nó xuất hiện sau một thời gian nhất định.
6) Nguyên tắc chuyên môn hóa: Nguyên tắc này đòi hỏi việc quản lí giáo
dục phải được thực hiện bởi những người có chuyên môn, được đào tạo,
có kinh nghiệm và tay nghề theo đúng vị trí trong guồng máy của hệ thống
quản lí. Điều 54 Luật Giáo dục đã viết: “Hiệu trưởng các trường thuộc về
hệ thống giáo dục quốc dân phải được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ
quản lí trường học”. Đây là cơ sở của việc nâng cao hiệu quả quản lí giáo
dục. Người quản lí (nhất là đối với người quản lí ở cấp cao) phải có tầm
nhìn chiến lược vừa rộng, vừa sâu, vừa xa trên cơ sở khoa học để đưa ra
những quyết sách hợp lí.
7) Nguyên tắc sử dụng phối hợp các phương pháp quản lí: Đây là nguyên
tắc yêu cầu nhà quản lí phải tác động lên đối tượng bị quản lí thông qua
việc vận dụng các quy luật tổ chức-hành chính, quy luật tâm lí-giáo dục,
quy luật kinh tế-xã hội. Đối tượng bị quản lí là con người, hơn nữa lại là
chủ thể tích cực của giáo dục (người dạy và người học) chịu sự tác động
của nhiều mối quan hệ, có nhiều mục tiêu, nhiều nhu cầu khác nhau, nhiều
hoàn cảnh khác nhau và luôn luôn thay đổi theo thời gian và không gian.
Do đó, phải tùy theo đối tượng cụ thể mà sử dụng phương pháp quản lí
thích hợp trong sự phối hợp các phương pháp quản lí. Điều này phụ thuộc
vào nghệ thuật quản lí của từng người.
 Các nguyên tắc quản lí giáo dục không phải bất di bất dịch, không thay
đổi, ngược lại, chúng luôn luôn phát triển, bởi các sự vật, hiện tượng giáo
dục mà chúng phản ánh cũng thường xuyên vận động và phát triển; mặt
khác còn bởi các phương tiện và khả năng nhận thức của chúng ta cũng
luôn luôn phát triển, kinh nghiệm vận dụng quy luật khách quan cũng
ngày càng phong phú.

Nội dung của quản lý nhà trường:

Các nhân tố cấu thành hoạt động của nhà trường:

Mục đích.

Nội dung.

Phương pháp.

23

Hình thức.

Điều kiện đào tạo.

Quy chế đào tạo.

Bộ máy đào tạo.

Môi trường đào tạo.

Giáo viên.

Học sinh.

Xây dựng là phát triển nhà trường theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa
trên cơ sở xác định sứ mệnh, tầm nhìn và những thông điệp phát triển
nhà trường. Xác định kế hoạch năm học với mục tiêu rõ ràng nhằm
nâng cao chất lượng giáo dục.

Sứ mệnh : là sự khẳng định, mục đích, lý do tồn tại của nhà trường., các
lĩnh vực phục vụ ưu tiên và mục đích phục vụ mà nhà trường sẽ thực

hiện, thỏa mãn nhu cầu của tổ chức nhà trường.

Tầm nhìn: là ý tưởng về tương lai của nhà trường có thể đạt được, thể
hiện sự mong muốn của tổ chức nhà trường, chỉ rõ quang cảnh của hiên
thực, sự tin cậy và hấp dẫn của tương lai.

Xác định tầm nhìn là phân tích trạng thái tương lai có thể mong muôn
sảy ra và mong muốn hi vọng đạt tới của tổ chức nhà trường. Là cầu nối
qua lai giữa hiện tại và tương lai. Để xác định được trạng thái trong tâm
lý người ta thương căn cứ vào phân tích SWOT.

Tổ chức quá trình dạy học và giáo dục trong nhà trường, đảm bảo yêu
cầu giảng dạy của Bộ Giáo dục & Đào tạo.

Tuyển dụng và sử dụng, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bố trí công việc
chức trách phù hợp với năng lực của mỗi người.

Quản lý cơ sở vật chất sư phạm của nhà trường đồng bộ các yêu cầu sư
phạm, kĩ thuật, kinh tế, mỹ thuật đối với các thiết bị dạy học.

Quản lý tài chính theo đúng nguyên tắc, quản lý tài chính của nhà
trường của ngành đào tạo.

Xây dựng nề nếp văn hóa truyền thống của nhà trường, xây dựng tập thể
sư phạm của nhà trường trở thành tổ chức biết học, phối hợp tốt với các

24

hình thức chính trị ở trong và ngoài nhà trường. Xác định mối quan hệ
tốt với phụ huynh hình thành xã hội hóa giáo dục.

Tổ chức biết học là tổ chức trong đó mọi thành viên được huy động lôi
cuốn vào việc tìm kiếm, phát hiện và giải quyết vấn đề làm cho tổ chức
có khả năng thực nghiệm cách làm mới để biến đổi và phát triển và cải
tiến liên tục, nhằm đẩy nhanh sự tang trưởng của tổ chức đạt được muc
tiêu. Các thành viên đều quan niệm 4H: học, hỏi, hiếu, hành.

Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra trường học :

Kiểm tra nội bộ : hoạt động trong trường.

Thanh tra : 1 việc kiểm tra ngoài hệ tác động vào nhà trường.

25

b ) sinh ; những nội dung trong sách giáo khoa sắp xếp chưa hài hòa và hợp lý ; những nội dung không tương thích với địa phương của nhà trường. Nhà trường đã chỉ huy triển khai những nội dung dạy học lồng ghép nộidung giáo dục kĩ năng sống, giá trị sống trong những môn học, hoạt độngtrải nghiệm phát minh sáng tạo. Ban Giám hiệu nhà trường đã họp bàn, lên kế hoạch cho hoạt độnghướng nghiệp. Theo đó, mỗi thầy cô giáo, tổ trình độ và những đoànthể trong nhà trường phải có trách nhiệm hướng nghiệp cho học viên, đặc biệt quan trọng là đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn. Phối hợp với những tổ chức triển khai đoàn thể trong nhà trường, nhất là ĐoànThanh niên xen kẽ vào buổi hoạt động và sinh hoạt dưới cờ hàng tuần để triển khainội dung hướng nghiệp dưới nhiều hình thức. Tổ chức những buổi sinhhoạt ngoại khóa với những chủ đề : Vui học tự nhiên của những môn tựnhiên, hành trang vào đời của những môn xã hội … Song song đó, trên cácbảng thông tin của nhà trường tiếp tục update những thôngtin về kỳ thi THPT Quốc gia … Ngoài ra, nhà trường cũng tích cực liênhệ, trao đổi với Ban đại diện thay mặt cha mẹ học viên, cha mẹ học viên quacác buổi họp thường kì để cùng phối hợp tư vấn hướng nghiệp cho cácem. Nhà trường phối hợp với Trung tâm GDTX-HN Quy Nhơn tổ chức triển khai dạynghề đại trà phổ thông cho học viên lớp11. Công tác chỉ huy, tổ chức triển khai và quản lý hoạt động giải trí trình độ trongtrường trung học : thay đổi hình thức, giải pháp, kĩ thuật dạy họcvà kiểm tra, nhìn nhận theo xu thế tăng trưởng năng lượng học viên ; thay đổi hoạt động và sinh hoạt tổ / nhóm trình độ qua điều tra và nghiên cứu bài học kinh nghiệm ; cácgiải pháp, quy mô giáo dục mới, đặc trưng của địa phương : Nhà trường tiến hành không cho những văn bản chỉ huy về đổi mớiphương pháp dạy học và thay đổi kiểm tra, nhìn nhận hiệu quả học tập củahọc sinh, như : Hướng dẫn số 791 / HD-BGDĐT ngày 25/6/2013 về triểnkhai thử nghiệm tăng trưởng CTGD nhà trường đại trà phổ thông ; Công văn số3535 / BGDĐT-GDTrH ngày 27/5/2013 về sử dụng chiêu thức Bàn taynặn bột và những giải pháp dạy học tích cực khác ; Công văn số5842 / BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 về việc hướng dẫn điềuchỉnh nội dung dạy học ; Công văn số 8773 / BGDĐT-GDTrH, ngày30 / 12/2010 về việc tiến hành việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra ápdụng ma trận đề thi ; Công văn hướng dẫn trách nhiệm hàng năm, … Nhà trường liên tục chỉ huy cho giáo viên tích cực triển khai đổi mớiphương pháp dạy học theo chỉ huy của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của SởGiáo dục và Đào tạo và theo tình hình về cơ sở vật chất, trình độ họcsinh : Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện đi lại trựcquan trong dạy học ( đã lắp ráp 28 tivi 50 inch cho 28 phòng học, mộtphòng học lắp bảng tương tác đa năng ). Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, dự giờ, thao giảng. Tăng cường cơ sởvật chất, trang thiết bị Giao hàng dạy học …. Kiểm tra, nhìn nhận dựa theo chuẩn kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức từng môn học, hoạt động giải trí giáo dục từng lớp. Tổ chức phát thưởng cho những học viên đạt điểm khảo sát tốt nhằm mục đích tạođộng cơ, động lực để những em phấn đấu vươn lên trong học tập và tudưỡng đạo đức. Nhà trường tổ chức triển khai họp chỉ huy những tổ trình độ để không cho cácvăn bản chỉ huy của cấp trên, của đơn vị chức năng về trách nhiệm, chỉ tiêu năm học. Trên cơ sở đó, chỉ huy tổ trưởng thiết kế xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí tổ ; tổchức cho tổ viên luận bàn để tìm những giải pháp thực thi. Hàng thángtổ chức cho tổ viên thực thi theo kế hoạch ; Ban giám hiệu kiểm trahoạt động của tổ và sơ kết, nhìn nhận kịp thời. Tổ chức hoạt động giải trí điều tra và nghiên cứu khoa học và Cuộc thi khoa học kĩ thuậtdành cho học viên trung học ; Cuộc thi vận dụng kiến thức và kỹ năng liên môn đểgiải quyết những trường hợp thực tiễn dành cho học viên trung học ; Cuộc thidạy những chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học và những cuộc thikhác. c ) Tổ chức và quản lí những hoạt động giải trí trình độ qua trang mạng giáodục ” Trường học liên kết ” : Ban giám hiệu : đ tiến hành tới 100 % cán bộ, giáo viên, học viên cácyêu cầu hoạt động và sinh hoạt trình độ trên trang “ trường học liên kết ” theocác văn bản chỉ huy và những nội dung tập huấn cán bộ quản lý, giáoviên. Chỉ đạo tráng lệ tổ / nhóm trình độ, giáo viên chủ nhiệmhướng dẫn học viên tích cực tham gia forum, đăng tải lên websitecác nội dung hoạt động giải trí và những loại sản phẩm của tổ, nhóm chuyên mônsau khi đã thống nhất trong tổ, nhóm như : nội dung chuyên đề, kếhoạch bài dạy, nội dung ôn tập cuối kỳ, cuối năm, kinh nghiệm tay nghề giảngdạy. Kiểm tra, đôn đốc giáo viên triển khai hoạt động và sinh hoạt trình độ trêntrang “ trường học liên kết ”, thống kê mẫu sản phẩm của từng giáo viên. Chỉđạo giáo viên đăng tải liên tục những mẫu sản phẩm trình độ củatrường sau mỗi kỳ hoạt động và sinh hoạt trình độ ( tài liệu chuyên đề, hội thảo chiến lược, ngoại khóa, ý tưởng sáng tạo, … ) lên trang “ Trường học liên kết ”. d ) Công tác tu dưỡng và tăng trưởng đội ngũ : Công tác tu dưỡng và tăng trưởng đội ngũ : Nhà trường đã tổ chức triển khai cho100 % cán bộ, giáo viên tham gia không thiếu những đợt tập huấn chuyên môndo Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức triển khai ; Đối với nội dung của Sở Giáo dụcvà Đào tạo tập huấn cho giáo viên cốt cán thì trường đã tổ chức triển khai tậphuấn lại cho giáo viên. Nhà trường đã tổ chức triển khai tốt công tác làm việc nhìn nhận cán bộ, giáo viên theo chỉđạo của Sở Giáo dục và Đào tạo theo quá trình : Cán bộ, giáo viên tựđánh giá ; tập thể tổ nhìn nhận và Ban chỉ huy nhà trường nhìn nhận. e ) Hoạt động thay đổi quản lý giáo dục : Đổi mới về quan điểm, nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, nhânviên và học viên : nhà trường đã tăng cường công tác làm việc giáo dục chínhtrị tư tưởng để nâng cao nhận thức và năng lượng hành vi cho chocán bộ, giáo viên và học viên. Xây dựng và hoàn thành xong đội ngũ cán bộ quản lý hiện có bảo vệ đủnăng lực tổ chức triển khai, chỉ huy và thông hiểu những hoạt động giải trí của nhàtrường : Hiệu trưởng phân công, phân nhiệm cho phó hiệu trưởng cácmảng việc làm và công khai minh bạch trước toàn trường ngay từ đầu năm học. Đồng chí Phó hiệu trưởng chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước hiệu trưởng về phầnviệc được phân công. Hàng tuần tổ chức triển khai họp giao ban Ban giám hiệuđể kiến thiết xây dựng kế hoạch tuần và kiểm điểm công tác làm việc của tuần trước, trêncơ sở đó rút kinh nghiệm tay nghề của những sống sót và cách khắc phục. Cử cánbộ quản lý học tu dưỡng những lớp quản lý ngành ; cử cán bộ dự nguồnhọc tầm trung chính trị do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức triển khai ; học tậpkinh nghiệm quản lý ở những trường bạn để nâng cao năng lượng quản lý. Phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo : Nhà trường tậptrung kiến thiết xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức của trường bảo vệ vềnăng lực trình độ và nhiệm vụ. Tổ chức kiện toàn những tổ chuyênmôn. Rà soát lại toàn bộ đội ngũ giáo viên nhằm mục đích mục tiêu sắp xếp côngtác trình độ, công tác làm việc chủ nhiệm và những công tác làm việc khác cho tương thích. Phân công giáo viên tu dưỡng học viên giỏi. Chú trọng kiến thiết xây dựng độingũ cán bộ, nhân viên cấp dưới bộ phận văn phòng đủ về số lượng, thạo việc. Tăng cường kiểm tra hồ sơ, giáo án, dự giờ hàng loạt giáo viên nhất lànhững giáo viên thuộc diện cần theo dõi tu dưỡng. Phân tích hiệu quảcông tác ( qua tác dụng học tập, tác dụng thi tốt nghiệp, hiệu quả thi tuyểnsinh ĐH của học viên, qua việc tham gia những hoạt động giải trí chuyênmôn … ) của từng giáo viên để có kế hoạch tu dưỡng nâng cao trình độ. Sử dụng những phương tiện đi lại, thiết bị kỹ thuật thích hợp để nâng cao hiệuquả công tác làm việc quản lý. Xây dựng mạng lưới hệ thống thông tin quản lý giáo dụctrong nhà trường : Trang bị những thiết bị, phương tiện đi lại thao tác cho độingũ cán bộ quản lý để nâng cao hiệu suất cao quản lý : máy tính, sử dụngInternet. Xây dựng mạng lưới hệ thống thông tin quản lý giáo dục trong nhàtrường : Quản lý thông tin qua nhiều kênh giữa những giáo viên trong tổchuyên môn ; kiểm tra của Ban giám hiệu so với giáo viên ; đánh giácủa giáo viên so với học viên và của cha mẹ học viên so với thầy côgiáo, cán bộ quản lý của nhà trường và nhìn nhận của tập thể giáo viênđối với công tác làm việc quản lý của chỉ huy nhà trường qua mỗi học kỳ vàsau một năm học. Tăng cường hiệu lực thực thi hiện hành của công tác làm việc thanh tra trường học, thanh tragiáo viên ; thay đổi kiểm tra nhìn nhận hiệu quả học tập của học viên : Tăng cường thanh tra hoạt động giải trí dạy học, nhất là thanh tra đột xuấtđể thanh tra rà soát chất lượng đội ngũ nhằm mục đích phân loại giáo viên sát thực. Trêncơ sở đó để khen thưởng, tu dưỡng, đồng thời ngăn ngừa những biểuhiện sai phạm quy chế trình độ. f ) Quản lý tài chính : 2 ) Trên cơ sở ngân sách được cấp, đã tổ chức triển khai phân khai ngân sách hàngnăm bảo vệ cụ thể, đơn cử nội dung thu chi. Dành kinh phí đầu tư chi chocon người, cho công tác làm việc trình độ. Thực hiện không thiếu và kịp thời cácchế độ, chủ trương so với nhà giáo, cán bộ, học viên. TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC SAO MAI : a ) b ) Trường Mầm non tư thục Sao Mai chính thức xây dựng năm 1996, qua 20 năm, Nhà trường luôn nhận được sự chăm sóc, hướng dẫn củacác cấp chỉ huy, Phòng Giáo dục và Đào tạo TP. Quy Nhơn, Ban điềuhành Hội Dòng Mến Thánh Giá Quy Nhơn, sự tương hỗ của Ban đại diệncha mẹ những cháu và sự tin tưởng của cha mẹ trong nhiều năm qua. Công tác quản lý của trường Mầm non tư thục Sao Mai : Điều hành và quản lý nhân sự : Đội ngũ giáo viên được phân loại theo năng lượng, phối hợp xen kẽ giữagiáo viên cũ và mới, giáo viên có nhiều kinh nghiệm tay nghề và giáo viên cònhạn chế trong công tác làm việc chăm nom – giáo dục trẻ. Đồng thời lắng nghetâm tư nguyện vọng của giáo viên để sắp xếp hài hòa và hợp lý nhằm mục đích đảm bảochất lượng chăm nom – giáo dục và tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên học tậpnâng cao nhiệm vụ. Cung cấp vừa đủ phương tiện đi lại thao tác, những điều kiện kèm theo về niềm tin : tạobầu không khí nhẹ nhàng tự do, bảo đảm an toàn trong thiên nhiên và môi trường làmviệc, không gây áp lực đè nén về công tác làm việc kiểm tra, thanh tra, dự giờ. Gây ý thức trong đội ngũ về ý thức kỷ luật, chấp hành tốt mọi nộiquy, quy định của ngành và đơn vị chức năng, tích cực trau dồi trình độ nghiệpvụ, triển khai tốt công tác làm việc chăm nom, giáo dục trẻ. Nhà trường thực thi công tác làm việc tu dưỡng tiếp tục, chuyên mônnghiệp vụ cho cán bộ giáo viên nhân viên cấp dưới, tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên, nhân viên cấp dưới nâng học tập nâng cao trình độ. Nhà trường bảo vệ những quyền lợi và nghĩa vụ về chính sách chủ trương theo quy địnhcủa pháp lý, chi trả lương đúng thời hạn, tu dưỡng ngày lễ tết, thăm quan du lịch, vui chơi … Quản lý hoạt động giải trí chăm nom và giáo dục : Chăm sóc nuôi dưỡng : Chỉ đạo đội ngũ triển khai trang nghiêm điều lệ trường mần nin thiếu nhi, quychế nuôi dạy trẻ và những văn bản chỉ huy của Sở Giáo dục, Phòng Giáodục, gây ý thực trong đội ngũ về tầm quan trọng của việc chăm nom sứckhỏe của trẻ. Phối hợp với Trạm y tế P. Hải Cảng khám sức khỏe thể chất định kỳ chotrẻ, phân loại sức khỏe thể chất và tư vấn cho cha mẹ trong việc điều trị. Chỉđạo bộ phận y tế thiết kế xây dựng giải pháp can thiệp sức khỏe thể chất cho trẻ suydinh dưỡng và giải pháp hạn chế vận tốc tăng cân cho trẻ dư cân béophì. Thường xuyên rèn luyện và kiểm tra những thao tác vệ sinh cho trẻ, giáodục trẻ giữ vệ sinh cá thể, môi trường tự nhiên. Thường xuyên kiểm tra khâu tiếp phẩm, chế biến, vệ sinh dụng cụ, môi trường tự nhiên. Xây dựng lịch vệ sinh nhà bếp đơn cử, liên tục, định kỳ. Bảo quản, lưu nghiệm thức ăn, ghi nhật kỳ hằng ngày. Phân công giáo viên bao quát trẻ, trực giờ ngủ và những hoạt độngtrong ngày nhằm mục đích bảo vệ bảo đảm an toàn cho trẻ, có kế hoạch xây dựngtrường học bảo đảm an toàn. Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai game show hoạt động ngoài trời giúp trẻphát triển thể lực qua những ngày liên hoan và những game show dân gian. Xây dựng bảng tuyên truyền bằng nhiều hình thức và nội dung phongphú, thiết thực, đặc biệt quan trọng là chính sách ăn cho trẻ, có cách phòng tránh cácbệnh trẻ nhỏ thường gặp và dịch bệnh theo mùa. Chất lượng giáo dục : Tổ chức tu dưỡng trình độ, hướng dẫn thiết kế xây dựng kế hoạch dựatrên năng lực của giáo viên, tình hình và điều kiện kèm theo của lớp. Tổ chức những chuyên đề, tiết dạy tốt cho giáo viên tham gia, học hỏi, rútkinh nghiệm, thăm quan, học tập trường bạn. Tổ chức những hội thi tại đơn vị chức năng và ngành giáo dục mần nin thiếu nhi thành phố. Thường xuyên kiểm tra, góp ý, hướng dẫn về sổ sách cũng như dự giờthăm lớp đối chiều giữa kế hoạch và thực tế của lớp. Cung cấp khá đầy đủ phương tiện đi lại thao tác, tài liệu trình độ củangành, update, tìm hiểu thêm những thông tin có tương quan từ mạngInternet, từ sách báo … Hướng dẫn và kiểm tra giáo dục kỹ năng và kiến thức sống cho trẻ, tăng cườngviệc giúp trẻ phát huy tính tích cực trong những hoạt động giải trí. Xây dựngchương trình liên hoan, hội thi đa dạng và phong phú, thiết thực so với trẻ. Hướng dẫn giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào những hoạtđộng. Hướng dẫn giáo viên triển khai tốt Bộ chuẩn tăng trưởng trẻ nhỏ 5 tuổivà tuyên truyền đến những bậc cha mẹ cùng phối hợp nhìn nhận, tạo tâmthế vững chãi cho trẻ vào lớp1. Triển khai và tổ chức triển khai những chuyên đề trọng tâm. Tăng cường vật dụng, dụng cụ, thời lượng, bài tập … tích hợp trong những hoạt động giải trí trong vàngoài lớp. Tập huấn tu dưỡng cho đội ngũ, thiết kế xây dựng lớp điểm nhằmnâng cao chất lượng chuyên đề, rút kinh nghiệm tay nghề từng quá trình. c ) Thực hiện tốt công tác làm việc kiểm định chất lượng giáo dục mần nin thiếu nhi vàxây dựng trường mần nin thiếu nhi đạt chuẩn vương quốc. Tham gia hội thi cáccấp. Quản lý cơ sở vật chất : Tổng số phòng học : 16 phòng, đúng quy cách, có phòng vệ sinh trongmỗi phòng học, những phòng học đều được lắp ráp máy lạnh và trang bịđầy đủ những trang thiết bị, vật dụng đồ chơi tương thích với những hoạt độngcủa cô và trẻ. Phòng thao tác : 3 phòng ( phòng tiếp cha mẹ, phòng thao tác củahiệu trưởng, phòng thao tác của phó hiệu trưởng ). Các phòng có đầyđủ những phương tiện đi lại thao tác. Phòng công dụng : 3 phòng ( 1 phòng thẩm mỹ và nghệ thuật, 2 khu vực giáo dụcthể chất ). Trang bị tương đối khá đầy đủ những dụng cụ thể dục, trang phụcvà nhạc cụ văn nghệ ship hàng cho những hoạt động giải trí sức khỏe thể chất và âm nhạc. Phòng y tế, phòng họp. Phòng vi tính giáo viên có 22 máy, phòng vitính trẻ có 10 máy. Phòng truyền thống lịch sử. Bếp ăn theo quy cách một chiều có rất đầy đủ những dụng cụ ship hàng tốt chobữa ăn trẻ. Nhà trường cũng trang bị một số ít phương tiện đi lại giảng dạy : máy chiếu, máy quay phim, chụp hình. Hàng năm, nhà trường có kế hoạch muasắm bổ trợ, thay mới trang thiết bị, vật dụng đồ chơi của công ty uytín và bảo vệ chất lượng, cung ứng nhu yếu hoạt động và sinh hoạt, đi dạo và họctập của những cháu hằng ngày. Tổ chức thi làm vật dụng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở do phụ huynhđóng góp, hầu hết những vật dụng đồ chơi tự làm đa dạng chủng loại về mẫu mã, hình dáng, sắc tố mang lại nhiều hiệu suất cao tốt trong việc tổ chức triển khai cáchoạt động giáo dục và đi dạo cho trẻ. Ban giám hiệu liên tục theo dõi việc sử dụng, dữ gìn và bảo vệ. 3 ) 10TR ƯỜNG CHUYÊN BIỆT HY VỌNG QUY NHƠN : Tháng 7 năm 1993 cơ sở dạy nghề Nguyễn Nga được xây dựng. Năm2007, cơ sở dạy nghề Nguyễn Nga chuyển giao Trường Dạy nghề BìnhĐịnh thường trực Sở LĐ-TB và XH quản lý. Đến ngày 07/01/2008 TrườngDạy nghề Tỉnh Bình Định chính thức chuyển giao Trường Chuyên biệt Hy vọngQuy Nhơn thường trực Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Bình Định theo Quyếtđịnh số 10 / QĐ – UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Tỉnh Bình Định. Trường Chuyên biệt Hy vọng Quy Nhơn thường trực Sở Giáo dục và Đàotạo Tỉnh Bình Định. Là cơ sở giáo dục chuyên biệt công lập, nằm trong hệthống giáo dục quốc dân. Có trụ sở đặt tại số 02 Tăng Bạt Hổ, PhườngLê Lợi, Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Tỉnh Bình Định. Công tác quản lý của trường Chuyên biệt Hy vọng Quy Nhơn : Trường chuyên biệt Hy vọng Quy Nhơn tiếp đón, tổ chức triển khai dạy học vănhóa và dạy nghề đại trà phổ thông cho học viên khuyết tật trên địa phận tỉnh BìnhĐịnh, góp thêm phần nâng cao chất lượng đời sống cho người khuyết tật, giúpcác em được hưởng quyền học tập, được hồi sinh công dụng và pháttriển năng lực của bản thân để hòa nhập với hội đồng, triển khai mụctiêu giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật theo pháp luật của Nhà nước. 11 Đổi mới trong công tác làm việc quản lý : Xây dựng lực lượng nòng cốt ở ba tổchuyên môn ( 02 tổ khó khăn vất vả về học và tổ khiếm thính ), đội ngũ giáo viênđược nâng cao chất lượng trong công tác làm việc giảng dạy, những hoạt động giải trí ngoàigiờ lên lớp được đa dạng hóa. Huy động được nguồn lực để tăng cấp cơ sở vật chất, cảnh sắc trườnghọc, khu đi dạo cho những em, những em được học tập và có sân chơi lànhmạnh, có ích. Phong trào tự học, tự tu dưỡng trình độ trình độ, nhiệm vụ, đổi mớiphương pháp dạy và học, ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trìnhdạy học được sử dụng có hiệu suất cao. 4 ) TRƯỜNG PHỔ THÔNG HERMANN GMEINER NHA TRANG : Trường đại trà phổ thông Hermann Gmeiner Nha Trang được xây dựng theoquyết định số 82 / QĐ – UB ngày 05/6/2002 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Khánh Hòa. 12N gày 28/12/1999 UBND tỉnh Khánh Hòa tiến hành động thổ xây dựngtrường. Ngày 10/01/2003 lễ khánh thành trường long trọng được tổchức trước sự tận mắt chứng kiến của tổ chức triển khai SOS Quốc tế, SOS Nước Ta, quanchức tỉnh Khánh Hoà và nhân dân địa phương. Năm học 2002 – 2003 là năm học tiên phong trường đi vào hoạt động giải trí, mộtmô hình giáo dục mới, một diện mạo mới đã khởi đầu khởi sắc. Nằm ở phía Bắc, trên địa phận phường Vĩnh Hải, trường có tổng diện tíchtrên 20000 mét vuông, hiện đã kiến thiết xây dựng, quy hoạch rất chuyên nghiệp và bài bản trên 4500 mét vuông vớitổng kinh phí đầu tư hơn 10 tỉ đồng. Đặc biệt trường có khuôn viên rộng, sân cỏđẹp, thoáng mát. Là trường ba cấp học, chịu sự quản lý của tổ chức triển khai SOS quốc tế, Sở Giáodục & Đào tạo, Sở Lao động và Thương binh xã hội. Công tác quản lý của trường Phổ thông Hermann Gmeiner Nha Trang : Quán triệt quan điểm chỉ đạo giáo dục tổng lực cho học viên, đó là : giáodục tư tưởng, chính trị, đạo đức, tác phong cho học viên ; là giáo dục trídục, phát huy niềm tin dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo trong học tập, là rèn luyện khảnăng hoạt động giải trí văn nghệ, thể dục – thể thao, công tác làm việc xã hội đoàn thể … Đối với đội ngũ giáo viên : không ngừng nâng cao chất lượng chất lượngđội ngũ giáo viên bằng việc tổ chức triển khai những lớp tu dưỡng trình độ nghiệpvụ, cử giáo viên tham gia những khóa tập huấn trình độ, tổ chức triển khai nhiềucuộc thi nhằm mục đích nâng cao năng lực phát minh sáng tạo của giáo viên như : thi thamluận sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề, thi làm vật dụng học tập cho học viên, thi giáoviên dạy giỏi những cấp, … Riêng so với đội ngũ giáo viên thỉnh giảng cónhiều chủ trương, chính sách đãi ngộ phải chăng. 5 ) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHÁNH HÒA : 13T rường Đại học Khánh Hòa là một trường ĐH thuộc những trường đạihọc, cao đẳng trong mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân, thường trực ủy ban nhândân Tỉnh Khánh Hòa. Ngày 3 tháng 8 năm năm ngoái, Thủ tướng cơ quan chính phủ Nước Ta ban hànhQuyết định Số 1234 / QĐ-TTg về việc xây dựng Trường Đại học Khánh Hòatrên cơ sở sát nhập 2 Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang và TrườngCao đẳng Văn hóa – Nghệ thuật và Du lịch Nha Trang. Đội ngũ giáo viên Trường đặc biệt quan trọng chăm sóc tới công tác làm việc tu dưỡng độingũ. Hiện tại trường có hơn 170 giảng viên và nhân viên cấp dưới. Trong số hơn120 giảng viên có 10 tiến sỹ, 7 nghiên cứu sinh, 65 thạc sĩ. Cơ sở vật chất nhà trường hiện gồm có hàng loạt những khu nhà học, nhàlàm việc, nhà thí nghiệm thực hành thực tế của 2 Cao đẳng tiền thân. Ký túc xá cógần 1000 chỗ ở. Thư viện được góp vốn đầu tư trên 15.000 đầu sách, phòng tưliệu trình độ riêng của ngoại ngữ tiếng Anh, Pháp có trên 3000 đầusách. Theo đề án của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Khánh Hòa, trường sẽ được góp vốn đầu tư xâydựng cơ sở chính mới tại thôn Vân Đăng, xã Vĩnh Lương, TP. Nha Trang. Công tác quản lí của trường Đại học Khánh Hòa : Công tác link đào tạo và giảng dạy sinh viên : tổ chức triển khai link với những trường quốc tế ( Trung Quốc, Cộng hòa Séc, … ) nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập chosinh viên. Liên kết giảng dạy chia làm 2 quy trình tiến độ : • Giai đoạn 1 : sinh viên học tại Nước Ta. • Giai đoạn 2 : học tại quốc tế. – Tổ chức cho sinh viên nhiều hoạt động giải trí ngoại khóa nhằm mục đích nâng cao những kĩnăng sống, nâng cao năng lực phát minh sáng tạo và linh động trong những hoạt động giải trí. – Tổ chức những hội thảo chiến lược chuyên đề cho sinh viên. – Đặc biệt trường chú trọng công tác làm việc tu dưỡng và nâng cao chất lượnghọc tập những môn ngoại ngữ cho sinh viên. 14C ông tác quản lí đội ngũ giảng viên : đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng đội ngũ giảngviên tại chỗ hoặc ngoài nước những ngành du lịch, thương mại. Có những chủ trương tương hỗ giảng viên nâng cao trình độ. Hỗ trợ thỉnh giảng những chuyên ngành nâng cao về : du lịch, thương mại, kĩ thuật công nghệ tiên tiến. Hỗ trợ trang thiết bị dạy học : sách, tài liệu tìm hiểu thêm, trang thiết bị dạyvà học chuyên ngành du lịch. 6 ) TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VẠN NINH : Được xây dựng trên cơ sở tăng cấp Trung tâm Dạy nghề Vạn Ninh theoquyết định số 2545 / QD – Ủy Ban Nhân Dân ngày 05 tháng 10 năm 2009 của UBNDtỉnh Khánh Hòa. Địa chỉ : Thôn Tân Đức Đông, xã Vạn Lương, huyện Vạn Ninh, tỉnh KhánhHòa. Chức năng, trách nhiệm của Trường : Tổ chức huấn luyện và đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ởtrình độ tầm trung nghề, sơ cấp nghề nhằm mục đích trang bị cho người học nănglực thực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo và giảng dạy, có sức khỏe thể chất, đạođức nghề nghiệp, ý thức tổ chức triển khai kỷ luật, tác phong công nghiệp, tạo điềukiện cho họ có năng lực tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc trực tiếp họclên trình độ cao hơn, phân phối nhu yếu thị trường lao động. Tổ chức thiết kế xây dựng, duyệt và thực thi những chương trình, giáo trình, họcliệu dạy nghề so với ngành nghề được phép giảng dạy. Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức triển khai tuyển sinh học nghề. Tổ chức những hoạt động giải trí dạy và học, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấpbằng, chứng từ nghề theo pháp luật của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thươngbinh và Xã hội. 15T uyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên cấp dưới của trường đủvề số lượng, tương thích với ngành nghề, quy mô và trình độ đào tạo và giảng dạy theoquy định của pháp lý. Tư vấn học nghề, tư vấn việc làm không lấy phí cho người học nghề. Đưa nội dung giảng dạy về ngôn từ, phong tục tập quán, pháp lý cóliên quan của nước mà người lao động đến thao tác và pháp lý có liênquan của Nước Ta vào chương trình dạy nghề khi tổ chức triển khai dạy nghề chongười lao động đi thao tác ở quốc tế theo lao lý của Bộ Lao động – Thương binh và xã hội. Trường có 4 khoa : • Cơ bản. • Điện – điện tử. • Du lịch – nữ công. • Cơ khí. Trường giảng dạy 2 ngành trọng điểm là : điện lạnh và sản xuất thiết bị cơkhí. Đội ngũ cán bộ – giáo viên và nhân viên cấp dưới : 31 cơ hữu và gần 30 giáo viênthỉnh giảng. Công tác quản lí của trường Trung cấp nghề Vạn Ninh : Đối với học viên : không ngừng nâng cấp cải tiến những phương tiện đi lại, phương phápcũng như nội dung dạy học cho tương thích với những đối tượng người tiêu dùng học viên. Linh hoạt trong hoạt động giải trí dạy và tổ chức triển khai thi tuyển cho học viên. Liên kết ngặt nghèo với những doanh nghiệp để tổ chức triển khai cho học viên có thểtham gia vào quy trình thực tập sản xuất. Có nhiều chủ trương lôi cuốn học viên như : không thu học phí và có khoảnhỗ trợ hàng tháng so với những học viên thuộc đối tượng người tiêu dùng ưu tiên. Trường được phép tuyển sinh nhiều lần trong năm. Đối với đội ngũ cán bộ – giáo viên : tổ chức triển khai những cuộc thi làm vật dụng họctập, những cuộc thi ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề. Bồi dưỡng nâng cao trình độchuyên môn nhiệm vụ, tổ chức triển khai những buổi tập huấn trình độ cho giáoviên. 7 ) So sánh công tác làm việc quản lí giữa những trường : Giống : Đối tượng quản lí : quản lí con người. Sử dụng những chiêu thức, phương tiện đi lại dạy học tân tiến vào công tácgiáo dục. Thực hiện mục tiêu giáo dục : tăng trưởng con người tổng lực về nhâncách và trí tuệ. 16K hông ngừng triển khai những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cánbộ-giáo viên. – Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác làm việc quản lí và những hoạt độnggiáo dục.  Khác : – Cấp học, bậc học khác nhau nên việc tổ chức triển khai quản lí là không giống nhau. – Đối tượng quản lí : • trung học phổ thông Nguyễn Thái Học : học viên THPT • Mầm non Sao Mai : trẻ nhỏ. • Chuyên biệt Hi Vọng : trẻ khuyết tật và tự kỉ ( độ tuổi phong phú ) • Trường Hermann Gmeiner : học viên đại trà phổ thông có độ tuổi từ 6 đến 18 tuổi. • Đại học Khánh Hòa : sinh viên có độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi. • Trung cấp nghề Vạn Ninh : học viên có độ tuổi xê dịch từ 15 tuổi trởlên. – Cơ quan quản lý : • trung học phổ thông Nguyễn Thái Học : chịu sự quản lí trực tiếp của Sở GD và ĐT tỉnhBình Định. • Mầm non Sao Mai : Tu viện và Sở GD và ĐT tỉnh Tỉnh Bình Định. • Chuyên biệt Hi Vọng : Sở GD và ĐT tỉnh Tỉnh Bình Định. • Hermann Gmeiner : Tổ chức SOS quốc tế, SOS Nước Ta và Sở GD và ĐTtỉnh Khánh Hòa. • Đại học Khánh Hòa : Bộ GD và ĐT. • Trung cấp nghề Vạn Ninh : Chịu sự quản lí trực tiếp của Sở LD-TB và XHtỉnh Khánh Hòa và Sở GD và ĐT tỉnh Khánh Hòa. – Bộ máy tổ chức triển khai : về cơ bản những trường có cỗ máy tổ chức triển khai tương đối giốngnhau riêng trường Trung cấp nghề Vạn Ninh thì chỉ có hiệu phó không cóhiệu trưởng và chịu sự quản lí cấp cao nhất trong nhà trường là Hộiđồng trường. – Mục tiêu giáo dục của những trường là triển khai tiềm năng tăng trưởng toàndiện con người về mọi mặt, đặc biệt quan trọng là về phẩm chất đạo đức và trí tuệ. Riêng trường chuyên biệt kỳ vọng thực thi tiềm năng giáo dục là giúp trẻkhuyết tật và tự kỷ hòa nhập với hội đồng. Câu II : Hãy chọn 1 cơ sở giáo dục mà anh / chị chăm sóc nhất, phân tíchnhững mặt đạt được và hạn chế của cơ sở đó, rút ra bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề ? TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THÁI HỌCCác mặt đạt được của trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học : 17C ông tác dạy nghề đại trà phổ thông : Gần 100 % học viên tham gia học nghề phổthông. Công tác chỉ huy, tổ chức triển khai và quản lý hoạt động giải trí trình độ trong trườngtrung học ( thay đổi hình thức, chiêu thức, kĩ thuật dạy học và kiểm tra, nhìn nhận theo xu thế tăng trưởng năng lượng học viên ) : Giáo viên : Toàn thể giáo viên có nhận thức đúng về thay đổi phương phápdạy học, kiểm tra nhìn nhận ; đã xác lập rõ sự thiết yếu và mong muốnthực hiện thay đổi chiêu thức dạy học, kiểm tra nhìn nhận. Kết quả : 100 % giáo viên đã triển khai được giải pháp dạy học, kiểm tra đánhgiá mới trong dạy học. Kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng côngnghệ thông tin trong tổ chức triển khai hoạt động giải trí dạy học từng bước được nângcao. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ship hàng thay đổi phương phápdạy học, kiểm tra nhìn nhận đã từng bước được góp vốn đầu tư, tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động giải trí thay đổi chiêu thức dạy học, kiểm tra đánh giáđạt hiệu quảHọc sinh : Chất lượng giáo dục có những chuyển biến theo hướng tích cực. Tỷ lệ học viên xếp loại học lực và hạnh kiểm khá giỏi tăng thực ra hơn. Học sinh được rèn luyện kiến thức và kỹ năng sống, những hoạt động giải trí xã hội tốt hơn. Công tác tổ chức triển khai hoạt động giải trí điều tra và nghiên cứu khoa học trong giáo viên : Hoạtđộng điều tra và nghiên cứu khoa học trong giáo viên đã được nhà trường tổ chứcthực hiện tốt trong nhiều năm nay. Hàng năm, 100 % giáo viên đều cósáng kiến kinh nghiệm tay nghề. Qua nhìn nhận, có 05 sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề đượccông nhận cấp tỉnh ; 10 sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề được công nhận cấptrường. Nhà trường đã tổ chức triển khai thi giáo viên dạy giỏi cấp trường tráng lệ, đúng quy định. Kết quả : có 2/2 giáo viên dự thi đạt giáo viên dạy giỏi cấptrường. Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học viên trung học : Nhà trường đãtriển khai thực thi nội dung này theo bộ môn khoa học tự nhiên, khoa họcxã hội. Kết quả : Có 1 đề tài điều tra và nghiên cứu khoa học của học viên đạt giảikhuyến khích cấp Tỉnh. Cuộc thi vận dụng kiến thức và kỹ năng liên môn để xử lý những trường hợp thực tiễndành cho học viên trung học : Nhà trường đã tiến hành và tổ chức triển khai thực hiệntốt nội dung này ở cấp trường, nhưng chưa tham gia dự thi. 18C uộc thi dạy những chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học : Nhàtrường đã tổ chức triển khai triển khai dạy học theo tích hợp với 13 chủ đề. Nhưngkhông tham gia thi nội dung này. Công tác tổ chức triển khai và quản lí những hoạt động giải trí trình độ qua trang mạnggiáo dục ” Trường học liên kết ” : Ban giám hiệu : đã tiến hành tới 100 % cán bộ, giáo viên, học viên những yêucầu hoạt động và sinh hoạt trình độ trên trang “ trường học liên kết ”. Đối với giáo viên : 100 % giáo viên đều có thông tin tài khoản trên trang mạnghttp : / / truonghocketnoi.edu.vn. 100 giáo viên khai thác tranghttp : / / truonghocketnoi.edu.vn để tự tu dưỡng nâng cao chuyên mônnghiệp vụ. Đối với học viên : Đa số học viên đã đăng nhập trường học liên kết đảmbảo những nhu yếu lao lý. Đã có 40 cán bộ, giáo viên đã đăng nhập trường học liên kết bảo vệ cácyêu cầu pháp luật. Công tác phổ cập giáo dục : Nhà trường phối hợp tốt với PhòngGiáo dục và Đào tạo thành phố triển khai tìm hiểu, nhập tài liệu phổ cậptheo chỉ huy của ngành. Nhà trường liên tục tiến hành sâu rộng và có chất lượng cuộc hoạt động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong thái Hồ Chí Minh ” ; trào lưu thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học viên tích cực ”, những cuộc hoạt động của ngành, qua đó đã góp thêm phần nâng cao nhận thức tưtưởng chính trị trong đội ngũ nhà giáo. Vai trò của từng cán bộ quản lý, từng giáo viên, nhân viên cấp dưới được chứng minh và khẳng định, phát huy đã tạo nên động lựcmạnh mẽ cho sự tăng trưởng chung của nhà trường tạo được niềm tin củachính quyền địa phương, của cha mẹ học viên. Nhà trường đã chỉ huy công tác làm việc dạy học đạt hiệu suất cao. Chất lượng giáodục được giữ vững và từng bước nâng cao. Giáo viên tích cực ứng dụngcông nghệ thông tin và sử dụng vật dụng dạy học trong giảng dạy và thựchiện thay đổi chiêu thức dạy học, phát huy tính dữ thế chủ động phát minh sáng tạo củangười học góp thêm phần quan trọng để chất lượng giảng dạy, học tập họcsinh ngày càng được nâng lên. 19C ông tác tu sửa, kiến thiết xây dựng cơ sở vật chất trường học và đầu tư trang thiếtbị Giao hàng công tác làm việc giảng dạy và học tập luôn chăm sóc triển khai có hiệuquả. Cảnh quan nhà trường luôn xanh-sạch-đẹp và thoáng mát. Công nghệ thông tin được sử dụng can đảm và mạnh mẽ trong công tác làm việc quản lý vàdạy học. Công tác quản lý của nhà trường từng bước được thay đổi và thực hiệnđạt hiệu suất cao. Các hoạt động giải trí của nhà trường bảo vệ dân chủ, công khai minh bạch. Nội bộ đoàn kết tốt. Công tác nâng cao chất lượng đội ngũ luôn được chútrọng. Đời sống vật chất, niềm tin của cán bộ, giáo viên từng bước đượcnâng cao. Các mặt hạn chế của trường trung học phổ thông Nguyễn Thái Học : Cơ sở vật chất còn thiếu ; chất lượng giáo dục đạt thấp ; diện tích quy hoạnh đất đảmbảo theo lao lý chưa đạt …  khó đạt được yêu cầu trường chuẩn quốcgia. Chất lượng hai mặt giáo dục còn thấp so với nhu yếu. Thư viện chưa đạt chuẩn. Diện tích sân chơi cho học viên không đủ theoquy định. Bài học kinh nghiệm tay nghề : Phải kiến thiết xây dựng được khối đoàn kết tốt nội bộ. Xây dựng tốt mối quan hệgiữa nhà trường – mái ấm gia đình và địa phương. Mọi hoạt động giải trí của đơn vị chức năng phảidân chủ, công khai minh bạch, nhất là công khai minh bạch nguồn ngân sách, thu chi kinh tế tài chính. Thực hiện đủ, đúng, kịp thời chính sách chủ trương tương quan đến cán bộ, giáoviên. Phải gắn những hoạt động giải trí của đơn vị chức năng với việc triển khai cuộc hoạt động “ Họctập và làm theo tấm gương đạo đức, phong thái Hồ Chí Minh ”, phong tràothi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học viên tích cực ”, những cuộc vậnđộng của ngành. Lãnh đạo của nhà trường phải gương mẫu, tiên phongtrong mọi công tác làm việc và không ngừng chăm sóc đời sống vật chất, tinh thầncũng như tổ chức triển khai thăm hỏi động viên, động viên cán bộ giáo viên và mái ấm gia đình khi cóhiếu hỉ, đau ốm, tang gia. Kiên trì động viên, thuyết phục cán bộ, giáo viênvượt khó để tham gia tốt những hoạt động giải trí của đơn vị chức năng bằng chính lương tâmvà nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. 20B an Giám hiệu cần dữ thế chủ động, tích cực trong công tác làm việc tham mưu với Lãnhđạo Sở Giáo dục và Đào tạo và chính quyền sở tại địa phương để tăng trưởng nhàtrường. Câu III : Từ lý luận về công tác làm việc quản lý trong nhà trường và thực tiễn họctập, thăm quan ở những cơ sở giáo dục, anh / chị hãy rút ra những nguyên tắcvà nội dung cơ bản trong quản lý nhà trường lúc bấy giờ ? Nguyên tắc quản lí cơ bản trong nhà trường lúc bấy giờ : Nguyên tắc quản lí giáo dục là những vấn đề cơ bản, những nhu yếu, những tiêu chuẩn chỉ huy cho việc kiến thiết xây dựng và tổ chức triển khai hoạt động giải trí củacác cơ quan quản lí giáo dục. Có nhiều sự phân loại khác nhau nhưng nhìn chung hoàn toàn có thể gộp lại thành3 nhóm có quan hệ với nhau : Nhóm thứ nhất : những nguyên tắc chính trị – xã hội : những nguyên tắcnày gồm có : tính Đảng, tính giai cấp ; phối hợp nhà nước và nhân dân, tập trung chuyên sâu dân chủ, pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đây là nhóm nguyên tắcchung bộc lộ những đặc thù chính trị, biểu lộ tính khuynh hướng xã hộichủ nghĩa trong hoạt động giải trí quản lí giáo dục, đồng thời phản ánh những quyluật, những quan hệ và quy trình khách quan của giáo dục và quản lí giáodục. Nhóm thứ hai : những nguyên tắc về tổ chức triển khai quản lí giáo dục : nhữngnguyên tắc này gồm có : thống nhất trong mạng lưới hệ thống quản lí, kết hợpquản lí theo ngành và chủ quyền lãnh thổ ; tích hợp tập thể, cá thể, chính sách thủtrưởng ; tổ chức triển khai quản lí cán bộ. Các nguyên tắc này phản ánh việc tổchức của chủ thể quản lí giáo dục, tức là phản ánh sự tổ chức triển khai bên trongcủa chủ thể quản lí. Nhóm thứ ba : những nguyên tắc về hoạt động giải trí quản lí giáo dục : nhữngnguyên tắc này gồm có : hiệu suất cao quản lí, phối hợp những quyền lợi, chuyênmôn hóa, phối hợp những chiêu thức quản lí. Đây là những nguyên tắcphản ánh hoạt động giải trí quản lí của hàng loạt cỗ máy quản lí cũng như củatừng cán bộ quản lí giáo dục. Các nguyên tắc này đều có quan hệ, tácđộng lẫn nhau. Chúng đề cập đến việc tổ chức triển khai đơn cử hoạt động giải trí quản líhay là lao động quản lí của cơ quan hay cán bộ quản lí giáo dục. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CỤ THỂ : 211 ) Đảm bảo sự chỉ huy tổng lực tuyệt đối của Đảng so với hàng loạt côngtác giáo dục : Mọi hoạt động giải trí của nhà trường phải đặt dưới sự chỉ huy của Đảng. Tổ chức Đảng trong nhà trường là tổ chức triển khai chi bộ. 2 ) Đảm bảo nguyên tắc tính khoa học cao trong hoạt động giải trí quản lý. Quản lý là 1 hoạt động giải trí khoa học buộc phải bảo vệ tính khoa học cao. Nếu 1 hoạt động giải trí không có tính khoa học thì kém hiệu suất cao. 3 ) Đảm bảo nguyên tắc tập trung chuyên sâu dân chủ trong hoạt động giải trí và lãnh đạonhà trường. 4 ) Đảm bảo tính thiết thiết thực và đơn cử trong công tác làm việc quản lý : Thiết thực là thực tế, là tính cấp thiết. Mọi hoạt động giải trí cần phải vấn đáp cái gì thiết yếu, cái gì không thiết yếu. Cụ thể rõ ràng, không mập mờ. 5 ) Nguyên tắc hiệu suất cao quản lí : Đây là nguyên tắc tương thích với mục tiêuquản lí, gồm có hiệu suất cao giáo dục, hiệu suất cao xã hội và hiệu suất cao của bảnthân hoạt động giải trí quản lí. Có thể nói hiệu suất cao là thước đo năng lượng củangười cán bộ quản lí giáo dục. Thực chất của nguyên tắc này là làm nhưthế nào để trong điều kiện kèm theo nguồn lực nhất định, với thời hạn được cho phép, nhà quản lí hoàn toàn có thể tạo ra nhiều kết có chất lượng, đạt tiềm năng giáo dục vàmục tiêu quản lí như mong ước. Nguyên tắc hiệu suất cao quản lí có quan hệ ngặt nghèo với tác dụng quản lí. Cóthể một hoạt động giải trí quản lí nào đó là có hiệu quả nhưng chưa chắc đã cóhiệu quả bởi tiêu tốn nhiều sức lực lao động của không chỉ những nhà quản lí, màcòn của giáo viên và học viên. Nguyên tắc hiệu suất cao quản lí yên cầu người chỉ huy phải có hai phẩm chấtsau : Thứ nhất, phải nắm vững nội dung, nguyên tắc, nắm vững diễn biến tìnhhình, diễn biến của đối tượng người tiêu dùng quản lí để từ đó phát minh sáng tạo, đề ra những biệnpháp thích hợp. Thứ hai, phải có tầm nhìn xa và rộng. Hiệu quả của hoạt động giải trí quản líkhông chỉ dừng lại, bó hẹp ở một bộ phận riêng không liên quan gì đến nhau, mà phải trên quanđiểm tổng lực, toàn diện và tổng thể, theo tác động ảnh hưởng dây chuyền sản xuất. Điều này tránh cho22nhà quản lí nhìn sự vật và sự tăng trưởng của nó một cách thiển cận, chỉnhìn thấy cục bộ mà không thấy toàn cục, chỉ thấy trước mắt mả khôngthấy lâu bền hơn. Điều này cũng bị chi phối bởi đặc trưng của giáo dục, mộthoạt động mà hiệu quả của nó Open sau một thời hạn nhất định. 6 ) Nguyên tắc chuyên môn hóa : Nguyên tắc này yên cầu việc quản lí giáodục phải được triển khai bởi những người có trình độ, được đào tạo và giảng dạy, có kinh nghiệm tay nghề và kinh nghiệm tay nghề theo đúng vị trí trong guồng máy của hệ thốngquản lí. Điều 54 Luật Giáo dục đã viết : “ Hiệu trưởng những trường thuộc vềhệ thống giáo dục quốc dân phải được đào tạo và giảng dạy, tu dưỡng về nghiệp vụquản lí trường học ”. Đây là cơ sở của việc nâng cao hiệu suất cao quản lí giáodục. Người quản lí ( nhất là so với người quản lí ở cấp cao ) phải có tầmnhìn kế hoạch vừa rộng, vừa sâu, vừa xa trên cơ sở khoa học để đưa ranhững quyết sách phải chăng. 7 ) Nguyên tắc sử dụng phối hợp những chiêu thức quản lí : Đây là nguyêntắc nhu yếu nhà quản lí phải ảnh hưởng tác động lên đối tượng người tiêu dùng bị quản lí thông quaviệc vận dụng những quy luật tổ chức-hành chính, quy luật tâm lí-giáo dục, quy luật kinh tế-xã hội. Đối tượng bị quản lí là con người, không chỉ có vậy lại làchủ thể tích cực của giáo dục ( người dạy và người học ) chịu sự tác độngcủa nhiều mối quan hệ, có nhiều tiềm năng, nhiều nhu yếu khác nhau, nhiềuhoàn cảnh khác nhau và luôn luôn đổi khác theo thời hạn và khoảng trống. Do đó, phải tùy theo đối tượng người tiêu dùng đơn cử mà sử dụng chiêu thức quản líthích hợp trong sự phối hợp những chiêu thức quản lí. Điều này phụ thuộcvào nghệ thuật và thẩm mỹ quản lí của từng người.  Các nguyên tắc quản lí giáo dục không phải bất di bất dịch, không thayđổi, ngược lại, chúng luôn luôn tăng trưởng, bởi những sự vật, hiện tượng kỳ lạ giáodục mà chúng phản ánh cũng liên tục hoạt động và tăng trưởng ; mặtkhác còn bởi những phương tiện đi lại và năng lực nhận thức của tất cả chúng ta cũngluôn luôn tăng trưởng, kinh nghiệm tay nghề vận dụng quy luật khách quan cũngngày càng đa dạng và phong phú. Nội dung của quản lý nhà trường : Các tác nhân cấu thành hoạt động giải trí của nhà trường : Mục đích. Nội dung. Phương pháp. 23H ình thức. Điều kiện giảng dạy. Quy chế huấn luyện và đào tạo. Bộ máy đào tạo và giảng dạy. Môi trường đào tạo và giảng dạy. Giáo viên. Học sinh. Xây dựng là tăng trưởng nhà trường theo hướng chuẩn hóa, tân tiến hóatrên cơ sở xác lập thiên chức, tầm nhìn và những thông điệp phát triểnnhà trường. Xác định kế hoạch năm học với tiềm năng rõ ràng nhằmnâng cao chất lượng giáo dục. Sứ mệnh : là sự khẳng định chắc chắn, mục tiêu, nguyên do sống sót của nhà trường., cáclĩnh vực Giao hàng ưu tiên và mục tiêu ship hàng mà nhà trường sẽ thựchiện, thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của tổ chức triển khai nhà trường. Tầm nhìn : là ý tưởng sáng tạo về tương lai của nhà trường hoàn toàn có thể đạt được, thểhiện sự mong ước của tổ chức triển khai nhà trường, chỉ rõ quang cảnh của hiênthực, sự đáng tin cậy và mê hoặc của tương lai. Xác định tầm nhìn là nghiên cứu và phân tích trạng thái tương lai hoàn toàn có thể mong muônsảy ra và mong ước hy vọng đạt tới của tổ chức triển khai nhà trường. Là cầu nốiqua lai giữa hiện tại và tương lai. Để xác lập được trạng thái trong tâmlý người ta thương địa thế căn cứ vào nghiên cứu và phân tích SWOT.Tổ chức quy trình dạy học và giáo dục trong nhà trường, bảo vệ yêucầu giảng dạy của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuyển dụng và sử dụng, tu dưỡng đội ngũ giáo viên sắp xếp công việcchức trách tương thích với năng lượng của mỗi người. Quản lý cơ sở vật chất sư phạm của nhà trường đồng nhất những nhu yếu sưphạm, kĩ thuật, kinh tế tài chính, mỹ thuật so với những thiết bị dạy học. Quản lý tài chính theo đúng nguyên tắc, quản lý tài chính của nhàtrường của ngành đào tạo và giảng dạy. Xây dựng nề nếp văn hóa truyền thống truyền thống lịch sử của nhà trường, thiết kế xây dựng tập thểsư phạm của nhà trường trở thành tổ chức triển khai biết học, phối hợp tốt với các24hình thức chính trị ở trong và ngoài nhà trường. Xác định mối quan hệtốt với cha mẹ hình thành xã hội hóa giáo dục. Tổ chức biết học là tổ chức triển khai trong đó mọi thành viên được kêu gọi lôicuốn vào việc tìm kiếm, phát hiện và xử lý yếu tố làm cho tổ chứccó năng lực thực nghiệm cách làm mới để đổi khác và tăng trưởng và cảitiến liên tục, nhằm mục đích đẩy nhanh sự tang trưởng của tổ chức triển khai đạt được muctiêu. Các thành viên đều ý niệm 4H : học, hỏi, hiếu, hành. Thực hiện công tác làm việc kiểm tra, thanh tra trường học : Kiểm tra nội bộ : hoạt động giải trí trong trường. Thanh tra : 1 việc kiểm tra ngoài hệ tác động ảnh hưởng vào nhà trường. 25

Source: https://evbn.org
Category: Góc Nhìn