ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP – Tài liệu text

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.96 KB, 22 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN

****************
BỘ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI :

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM
THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP

Nhóm SVTH :
Nguyễn Viết Lập
ĐT1
Lưu Chánh Trực
ĐT1
Chau Râm Qui Rứt ĐT1
Lê Đình Thiên
ĐT1
Phạm Thị Thu Hiền ĐT1
Nguyễn Trung Nghĩa ĐT1
Phạm Hoàng Nam
ĐT1
Nguyễn Xuân Đại
ĐT2
Email: [email protected]

TPHCM,tháng 11, năm 2006
0

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Trong thời đại ngày nay, việc đi làm thêm đối với sinh viên là chuyện bình thường. Vì vậy,
đề tài này muốn nghiên cứu việc đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
hay không? Nó có giúp ích gì cho sinh viên hay không?
Để nghiên cứu đề tài, nhóm thu thập số liệu thông qua khảo sát và lấy số liệu ở trường.
Sau khi xử lý số liệu khảo sát, dùng thống kê và hồi qui để tìm ra kết quả. Còn số liệu thứ
cấp là kết quả học tập.
1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu.
1.1 Đặt vấn đề.
Trong bối cảnh hiện nay mỗi sinh viên sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học đều mơ ước
trở thành thanh viên của các trường đại học và cũng là mơ ước của các bậc phụ huynh đối với
con em mình, trong quá trình tuyển sinh đại học mọi người ai cũng trông ngóng chờ đợi kết
quả thi nhưng khi trở thành thành viên của các trường đại học mấy ai lại quan tâm đến kết quả
học tập của sinh viên.
Cũng trong thời gian này cánh cửa gia nhập WTO của Việt Nam đã mở. Việt Nam sẽ gia
nhập tổ chức thương mại thế giới vào tháng 11 năm nay, điều đó cũng đồng nghĩa với việc thị
trường lao động cần nhiều nguồn nhân lực tri thức, mà chủ chốt là các tri thức được đào tạo từ
các trường đại học. Chúng ta đồng ý rằng để tốt nghiệp khoá học đại học chúng ta phải hoàn
thành các chỉ tiêu do Bộ Giáo Dục đặt ra và chúng ta cũng đồng ý rằng các nhà tuyển dụng
luôn ưu tiên tuyển những sinh viên mới ra trường có kết quả cao, vì vậy kết quả học tập rất
quan trọng với mỗi sinh viên. Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên và yếu tố làm thêm cũng có thể là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên, đề tài sẽ làm rõ vấn đề này.
1.2 Mục tiêu và vấn đề nghiên cứu.
Đề tài khi tiến hành phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
Mục tiêu 1: So sánh giữa sinh viên làm thêm và sinh viên không làm thêm về kết quả học
tập từ đó rút ra kết luận sinh viên đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập hay không so
với sinh viên không đi làm thêm.

1

Mục tiêu 2: Nếu có ảnh hưởng thì phải làm rõ sự ảnh hưởng có khác nhau giữa làm thêm
buổi tối và trái buổi học không.
1.3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu.
Có hay không sinh viên đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập so với sinh viên không
đi làm thêm?
Giả thuyết: sinh viên đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập so với sinh viên không
đi làm thêm.
Các sinh viên đi làm thêm ở những khoảng thời gian khác nhau có ảnh hưởng khác nhau
không.
Giả thuyết: sinh viên đi làm thêm trái buổi học ít ảnh hưởng đến kết quả học tập so với
sinh viên làm thêm vào buổi tối.
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.
1.4.1 Ý nghĩa khoa học.
Góp phần xem xét mối quan hệ giữa làm thêm và kết quả học tập của sinh viên.
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn.
Kết quả của đề tài là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo về các vấn đề liên quan đến ảnh
hưởng làm thêm và kết quả học tập của sinh viên.
1.5 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu được đề xuất là phân tích định tính, thống kê mô tả và hướng dẫn
của các giáo viên.
1.6 Phương pháp thu thập và xử lý.
1.6.1 Phương pháp thu thập.
Số liệu thứ cấp là kết quả học tập trong hai năm của sinh viên, số liệu này được lấy từ trang
Web của trường đại học Kinh Tế.
Số liệu sơ cấp được lấy bằng cách sử dụng bảng câu hỏi trao trực tiếp cho sinh viên để sinh
viên điền vào.
1.6.2 Phương pháp xử lý.

2

Với số liệu thứ cấp chúng ta tính điểm trung bình của mỗi sinh viên trong mỗi kỳ, điểm
trung bình của cả hai năm, điểm trung bình của mỗi nhóm.
Với số liệu sơ cấp ta chia ra thành hai nhóm, trong nhóm sinh viên làm thêm ta phân thành
hai nhóm nhỏ trong đó một nhóm là làm thêm trái buổi, một nhóm là làm thêm vào buổi tối.
Tính tổng thời gian làm thêm của mỗi kỳ. Số lần xuất hiện, phần trăm của các mức độ ảnh
hưởng, giúp ích, áp lực
1.7 Giới thiệu cấu trúc nghiên cứu.
Tóm tắt đề tài………………………………………………………………………………………………….. 1
1.Giới thiệu vấn đề nghiên cứu…………………………………………………………………………..1
1.1.Đặt vấn đề…………………………………………………………………………………………………. 1
1.2.Mục tiêu và vấn đề nghiên cứu……………………………………………………………………..1
1.3.Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu …………………………………………………………………….2
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ……………………………………………………………………..2
1.4.1. Ý nghĩa khoa học ……………………………………………………………………………………2
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………………………….2
1.5.Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………………..2
1.6.Phương pháp thu thập và xử lí………………………………………………………………………2
1.6.1.Phương pháp thu thập …………………………………………………………………………2
1.6.2.Phương pháp xử lí……………………………………………………………………………… 2
1.7 Giới thiệu cấu trúc nghiên cứu …………………………………………………………………….. 3
1.8.Phương pháp nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu …………………………………………. 4
2.Cơ sở lí thuyết ………………………………………………………………………………………………4
3.Khung phân tích ……………………………………………………………………………………………5
3.1.Các biến số ………………………………………………………………………………………5
3.2.Phương pháp thu nhập ……………………………………………………………………………… 6
4.Phương pháp xử lí …………………………………………………………………………………………6

5.Kết quả…………………………………………………………………………………………………………8

3

5.1.Mô tả…………………………………………………………………………………………….8
5.2.Các biến số chính ………………………………………………………………………….. 8
5.3.Kết quả chính………………………………………………………………………………… 8
6. Kết luận ……………………………………………………………………………………………………..11
7.Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………………………………….. 12
8. Phụ lục ……………………………………………………………………………………………………….13
1.8 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu: do trình độ nhận thức cũng như thời gian, tiền bạc có hạn nên phạm
vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn trong nội bộ sinh viên K-30 trường đại học Kinh Tế.
Đối tượng nghiên cứu: là xem xét mối quan hệ giữa làm thêm và kết quả học tập của sinh
viên
2. Cơ sở lý thuyết.
Chi phí cơ hội “là phần giá trị lớn nhất của thu nhập hay lợi nhuận đã mất đi, bởi khi thực
hiện phương án này ta bỏ qua cơ hội thực hiện phương án khác có mức rủi ro tương tự nó là
chi phí không thể hiện chi phí bằng tiền”1.
Một trong những nguyên tắc cơ bản của kinh tế học là nguồn lực luôn luôn khan hiếm.
Điều này có nghĩa là vào bất kì lúc nào khi chúng ta quyết định chọn lựa sử dụng một nguồn
lực theo cách này chúng ta bỏ qua cơ hội thực hiện phương án khác cũng có thể dễ dàng thấy
được điều này khi chúng ta luôn luôn quyết định phải làm gì khi thời gian và thu nhập có giới
hạn của mình. Chúng ta sẽ dùng tiền đi du lịch vương quốc Anh hay dùng tiền đó để mua một
chiếc xe máy? Chúng ta sẽ tiếp tục học lên đại học hay nghỉ học để đi làm kiếm tiền. Trong
mỗi trường hợp đưa ra một sự lựa chọn, trên thực tế đã tiêu tốn chúng ta làm một việc khác,
sự lựa chọn phải từ bỏ gọi là chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội có thể đo bằng tiền ví dụ như
chúng ta đi xem film hay ở nhà học bài? Chi phí cơ hội bằng tiền của việc xem film thay vì
ngồi ở nhà học bài là giá của chiếc vé. Nhưng chi phí cơ hội cũng có thể không thể hiện bằng

tiền. Ví dụ khi phân bổ thời gian cũng có thể giải thích nhờ vào chi phí cơ hội, quan điểm chi
phí cơ hội giải thích vì sao sinh viên xem tivi ở tuần sau kì thi nhiều hơn trước kì thi, xem tivi
trước kì thi có chi phí cao do thời gian được dành cho học thi nhiều, sau kì thi chi phí thấp
hơn.
1

TS. Lê Bảo Lâm, Ts Nguyễn Như Ý, Ths Trần Thị Bích Dung, Ths Trần Bá Thọ, Kinh Tế Vi Mô, (2005), Nhà Xuất Bản
Thông Kê, Trang 100.

4

Lý thuyết chi phí cơ hội được giải thích trong đề tài là sự quyết định sử dụng thời gian cho
việc làm thêm thay vì dùng thời gian đó cho việc học ở nhà. Chi phí cơ hội của quyết định là
tất cả những hậu quả của nó cho dù được phản ảnh bằng giao dịch tiền hay không?. Nó là sự
đánh đổi giữa tiền, kinh nghiệm, giao tiếp với kết quả học tập nếu mỗi chúng ta quyết định
dành thời gian học ở nhà cho làm thêm. Chúng ta sẽ tăng thu nhập, học hỏi kinh nghiệm, quan
hệ rộng nhưng đổi lại chúng ta sẽ mất những kiến thức học ở trường hoặc nắm không vững do
chúng ta dành phần lớn thời gian học lại kiến thức này cho việc làm thêm. Đó là hậu quả khi
chúng ta quyết định sự lựa chọn này mà bỏ sự lựa chọn khác.
Ưu điểm của lý thuyết chi phi cơ hội là cho phép chúng ta giải thích nguyên nhân đi làm
thêm ảnh hưởng đến kết quả học tâp.
Nhược điểm của chi phí cơ hội là nó không thể hiện bằng giá trị hay một chỉ tiêu đo lường
nào, vì chi phí cơ hội đánh mất khi ta chọn phương án này mà bỏ lỡ phương án kia không xác
định được kết quả của phương án không được chọn.

3. Khung phân tích.
3.1 Các biến số
Định nghĩa đo lường: “đo lường có thể được xác định như những nguyên tắc để ấn định
các biến số đối với những đặc tính thử nghiệm.”2

Để đánh giá kết quả học tập của sinh viên chúng ta dùng hệ thống thang điểm từ 0 đến 10.
Đơn vị tính trong đánh giá kết quả học tập là điểm.
yij =

∑k ×c
∑c
ij

j

Ti =

j

∑L
∑i

i

Trong đó: Yij là điểm trung bình của sinh viên thứ i kì j, Kij là điểm của sinh viên thứ I
môn j, Cj là số chỉ của môn thứ j, Li là điểm trung bình hai năm của sinh viên thứ I, Ti là
điểm trung bình của nhóm i.

X ij = 4 × Ti × Tb ×Ts
Xij là tổng thời gian làm thêm của sinh viên thứ i kì j, đơn vị tính là giờ. Ti là số tháng của
sinh viên thứ i làm thêm trong một kì, đơn vị tính là tháng. Tb số buổi sinh viên làm thêm
2

PGS-TS Nguyễn Thị Cành, Phương Pháp Và Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Kinh Tế, (2004), NXB Đại Học
Quốc Gia TP. HCM, 03 Công Trường Quốc Tế, Trang 53.

5

trong một tuần, đơn vị tính là buổi. Ts số giờ sinh viên thứ i làm thêm trong một buổi, đơn vị
tính là giờ.
Trong định nghĩa trên thuật ngữ “ấn định” “có nghĩa là vạch ra hay một sự áp đặt cho đối
tượng nghiên cứu, hoặc sự kiện”3.
Các đối tượng trong đề tài được áp đặt tương ứng với những số dựa vào những đặc tính của
từng đối tượng.
Sinh viên làm thêm ấn định 1, không làm thêm ấn định 0. Làm thêm học kì 1 ấn định 1, kì
2 ấn định 2, kì 3 là 3, kì 4 là 4. Làm thêm buổi tối đặt là 0, trái buổi học đặt 1, cả hai đặt 2.
Mức độ ảnh hưởng, mức độ áp lực công việc, mức độ giúp ích, mức độ giúp ích cho kết quả
học tập ấn định từ 1 đến 4. Trong đó 1 là mức độ lớn nhất, 2 là vừa, 3 là ít, 4 là không.
3.2 Phương pháp thu thập.
Mục đích của bảng câu hỏi khi thu thập số liệu trên những đối tượng nghiên cứu :
Phân loại đối tượng, xác định thời lượng ảnh hưởng, giới hạn các khoảng cách có ảnh
hưởng tham khảo và đánh giá trực tiếp ý kiến thực tế của mỗi cá nhân.
Thông qua bảng câu hỏi lấy được những thông tin khách quan đem đi thống kê ,hồi qui…
gọi là phân tích định lượng, kết hợp thông tin chủ quan đưa ra nhận định chung gọi là phân
tích định tính. Tổng hợp hai loại phân tích trên nhằm mang lại kết quả hiệu quả nhất…..
Phương pháp thu thập trực tiếp, sử dụng bảng câu hỏi trao trực tiếp cho sinh viên, sinh viên
điền thông tin vào.
Với số liệu thứ cấp sau khi có tên, mã số sinh viên, ngày tháng năm sinh của các sinh viên,
ta thu thập số liệu này qua trang web của trường.
4. Phương pháp xử lý.
Tuỳ thuộc vào những mục tiêu ta có những phương pháp xử lý khác nhau.
Mục tiêu 1: khi thu thập số liệu xong ta chia thành hai nhóm, một nhóm sinh viên làm thêm
và một nhóm sinh viên không làm thêm, sau đó tính điểm trung bình của mỗi sinh viên trong
một kì và 4 kì, sau đó tính điểm trung bình mỗi nhóm.

Điểm trung bình mỗi học kì được tính bằng cách lấy điểm của mỗi môn trong học kì đó
nhân với số chỉ của chính môn đó rồi cộng lại chia cho tổng số chỉ.
3

PGS-TS Nguyễn Thị Cành, Phương Pháp Và Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Kinh Tế, (2004), NXB Đại Học
Quốc Gia TP. HCM, 03 Công Trường Quốc Tế, Trang 78.

6

Điểm trung bình cả hai năm được tính bằng cách lấy số điểm của mỗi môn trong hai năm
nhân với số chỉ của từng môn rồi cộng lại chia cho tổng số chỉ.
Điểm trung bình của mỗi nhóm được tính bằng cách lấy điểm trung bình hai năm học của
mỗi sinh viên trong nhóm cộng lại chia cho tổng số thành viên trong nhóm.

Ti =

∑L
∑i

i

yij =

∑k ×c
∑c
ij

j

j

Sau khi có điểm trung bình của từng nhóm ta so sánh kết quả học tập của hai nhóm đó, nếu
điểm trung bình của nhóm làm thêm nhỏ hơn nhóm không làm thêm ta kết luận có ảnh hưởng,
nếu lớn hơn ta kết luận đi làm thêm giúp ích cho học tập, nếu bằng nhau ta kết luận không có
ảnh hưởng.
Phương pháp mô tả: ta tính số lần xuất hiện, tỉ lệ % của các biến đã được áp đặt ở phần
trên bằng cách sử dụng phần mền SPSS để tính.
Mục tiêu hai: trong nhóm sinh viên làm thêm ta chia thành hai nhóm nhỏ, một nhóm là
sinh viên làm thêm trái buổi và nhóm làm thêm buổi tối, chúng ta sử dung công cụ Excel để
trích lọc sinh viên làm thêm trái buổi và sinh viên làm thêm buổi tối. Sau đó ta tính tổng thời
gian sinh viên làm thêm trong một kì, kết quả học tập của sinh viên trong kì đó. Tổng thời
gian được tính bằng cách lấy 4 nhân với số tháng trong một kì, số buổi trong một tuần, số giờ
trong một buổi.

X ij = 4 × Ti × Tb ×Ts
Sau khi có biến thời gian, kết quả học tập của hai nhóm làm thêm trái buổi học và buổi tối
ta hồi quy kết quả học tập theo thời gian.
Yi=B1+ B2X+ B3Zi
Trong đó Z = 0 nếu là sinh viên làm thêm trái buổi, Z = 1 nếu sinh viên làm thêm buổi tối.
B1, B2, B3 là hệ số hồi quy
Khi hồi quy xong nếu hàm hồi quy phù hợp ta có các kết luận.
Nếu hệ số B3 dương thì ta kết luận làm thêm trái buổi nhiều ảnh hưởng hơn so với buổi tối,
và nếu âm thì ngược lại, nếu bằng không ta kết luận không có sự khác biệt. Mức độ khác biệt
giữa hai buổi là hệ số B3.

7

5.Kết quả.

5.1 Mô tả.
Điều tra phỏng vấn một tập hợp nhỏ hơn tổng thể gọi là mẫu, kích cỡ mẫu chính là số sinh
viên được điều tra, kích cỡ mẫu phỏng vấn là 300 ở lớp ngoại thương, ngân hàng, marketing,
kế toán, tài chính doanh nghiệp.
5.2 Các biến số chính.
yij =

∑k ×c
∑c
ij

j

Ti =

j

∑L
∑i

i

X ij = 4 × Ti × Tb × Ts

Trong đó: Yij là điểm trung bình của sinh viên thứ i kì j. Kij là điểm của sinh viên thứ i
môn j. Ti là điểm trung bình của nhóm i. Xij là tổng thời gian làm thêm của sinh viên thứ i kì
j, đơn vị tính là giờ. Zi là biến giả, Z=0 nếu là sinh viên làm thêm buổi tối, Z=1 nếu sinh viên
làm thêm trái buổi học.
5.3 kết quả chính.
Mục tiêu 1: từ những công thức trên ta tính được điểm trung bình của mỗi nhóm.

Nhóm

Sinh viên làm thêm

Sinh viên không làm thêm

Tổng điểm(đ)

513.8556226

1445.626797

Số thành viên(người)

83

217

Điểm trung bình (Ti)

6.191031598

6.661874641

Thông qua điểm trung bình của hai nhóm ta thấy điểm trung bình của nhóm không đi làm
thêm cao hơn so với nhóm sinh viên đi làm thêm nên ta kết luận sinh viên đi làm thêm ảnh
hưởng đến kết quả học tập so với sinh viên không đi làm thêm, mức độ ảnh hưởng được thể
hiện là 6,66184641 – 6,191031598 = 0,470843043
Trong lý thuyết chi phí cơ hội nó là sự đánh đổi giữa thu nhập, kinh nghiệm, quan hệ với

kết quả học tập khi quyết định dùng một phần thời gian cho việc học ở nhà để làm thêm. Điều
này cũng đồng nghĩa với việc câu hỏi hay giả thuyết đầu tiên được kiểm định.

8

Mặt khác theo thống kê cho thấy mức độ áp lực công việc, mức độ ảnh hưởng đến kết quả
học tập như sau.
Mức độ áp lực

Số lần xuất hiên

Tỉ lệ phần trăm

1

31

37,1%

2

16

19,3%

3

25

30,1

4

11

14,5%

Mức độ ảnh hưởng

Số lần xuất hiên

Tỉ lệ phần trăm

1

20

24,1%

2

15

18,1%

3

36

43,4%

4

12

14,5%

Qua kết quả trên ta thấy phần lớn sinh viên đi làm thêm đều bị áp lực bởi công việc, mức
độ ảnh hưởng khác nhau nhưng chỉ có 13,3% tương đương 11 sinh viên trong tổng số 83 sinh
viên cho là không bị áp lực.
Mức độ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên qua thông kê cho thấy chỉ có 14,5%
tương đương với 12 sinh viên cho là không bị ảnh hưởng, phần lớn sinh viên cho là ảnh
hưởng đến kết quả học tập.
Khi được hỏi về mức độ giúp ích trong làm thêm được thống kê bảng sau.
Khi hỏi 83 sinh viên về việc làm thêm giúp ích cho sinh viên thì có 142 ý kiến cho rằng
giúp ích về thu nhập kinh nghiệm, giao tiếp, kiến thức.

9

Mức độ giúp ích

Số lần xuất hiện

Tỉ lệ phần trăm

Thu nhập

50

35%

Kinh nghiệm

55

36%

kiến thức

7

5%

Giao tiếp

30

21%

Mức độ giúp ích học tập

Số lần xuất hiện

Tỉ lệ phần trăm

1

17

20,5%

2

16

19.3%

3

23

27,7%

4

27

32,5%

Mức độ giúp ích cho học tập

Trong bảng trên cho thấy mức độ giúp ích cho sinh viên chủ yếu là tăng kinh nghiệm và
thu nhập trong khi đó chỉ có 5% tương đương với 7 sinh viên cho là học hỏi kiến thức.
Mức độ giúp ích trong học tập đa số cho là không giúp ích chiếm 32,5% tương đương 27
sinh viên và có đến 23 sinh viên cho là giúp ích ở mức độ ít.
Qua phần thống kê trên ta thấy phần lớn sinh viên đi làm thêm đều không giúp ích cho học
học tập. Phần lớn sinh viên cho rằng đi làm thêm ảnh hương đến kết quả học tập và phần lớn
là ảnh hưởng ở múc độ cao.

Mục tiêu 2: sau khi hồi quy ta được hàm hồi quy mẫu:
Yij = 6,480481 – 0,002186Xij + 0,32081Zi
Kiểm định sự phù hợp của biến giả thời gian đi làm thêm:

10

P(F>7.217268) =0.008014< 0.05 nên chấp nhận Z khác 0 có ý nghĩa.
F-Statictis =4.426072 >prob(F-Statictis) =0.013521 nên hàm hồi quy phù hợp.
B2 = 0,002186 có nghĩa là khi tăng thêm một giờ làm thêm thì kết quả học tập trung bình
sẽ giảm 0,002186 điểm.
B3 = 0,32081 với thời gian làm việc như nhau việc ảnh hưởng đến kết quả học tập trung
bình của việc đi làm trái buổi cao hơn đi làm buổi tối là 0,32081 điểm.
R2 = 0,054357 có nghĩa là trong hàm hồi quy mẫu, biến X ( thời gian đi làm thêm) giải
thích 5,4357% sự thay đổi của biến Y ( kết quả học tập).
Ở bảng 3 Anova cho ta kết quả :
Sig = 0,013 < 0,1 nên có ý nghĩa là biến X ( thời gian đi làm thêm) có ảnh hưởng đến Y (
kết quả học tập).
và bảng 4 Coefficients cũng cho ta kết quả :
Sig (X) = 0,080 nên biến X có tác động đến Y hay nói cách khác biến thời gian đi làm
thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập.
Vậy sinh viên làm thêm trái buổi ảnh hưởng nhiều hơn so với sinh viên làm thêm buổi tối.
6. kết luận.
Sinh viên là thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập so với sinh viên không đi làm thêm.
Sinh viên làm thêm vào trái buổi ảnh hưởng nhiều hơn so với sinh viên làm thêm vào buổi
tối.

11

7. Tài liệu tham khảo

1.GS. Nguyễn Văn Lê,(2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB.
2. PGS-TS Nguyễn Thị Cành,(2004), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu khoa
học kinh tế, NXB ĐHQG TP.HCM.
3. TS Hoàng Ngọc Nhậm,(2004), Giáo trình kinh tế lượng, ĐHKT TP.HCM.
4. Hà Văn Sơn,(2004), Giáo trình lý thuyết thông kê, ĐHKT TP.HCM.
5. Ts. Lê Bảo Lâm, TS Nguyễn Như Ý, Ths.Trần Thị Bích Dung, Ths Trần Bá Thọ, (1999),
Kinh Tế vi mô, Nxb thông kê, tr100.

12

8. Phụ lục
Phiếu phỏng vấn sinh viên về vấn đề làm thêm tại
trường đại học Kinh Tế TPHCM
Mã số phiếu…………
Họ và Tên …………………………………………
Lớp ………………………………………………….
Mã số sinh viên …………………………………
Ngày tháng năm sinh………………………….

1.Xin bạn vui lòng cho biết, trong 2 năm qua bạn có đi làm thêm hay không?

không

nếu có tả lời câu hỏi sau:
2. Bạn đi làm thêm ở những học kỳ nào?
(năm 2004 – 2005)

Kì 1

kì 2

cả hai

kì 2

cả hai

(năm 2005 – 2006)
Kì 1

3. Mỗi kì bạn làm bao nhiêu tháng?
(năm 2004 – 2005)
Kì 1 …………… tháng
Kì 2 …………… tháng
(năm 2005 – 2006)
Kì 1 …………… tháng
Kì 2……………. tháng

13

4. Một tuần bạn làm bao nhiêu buổi?………………………………………. buổi
5.Bạn làm bao nhiêu giờ mỗi buổi? ………………………………………….. giờ
6. Bạn đi làm thêm ở khoảng thời gian nào?
Trái buổi đi học

buổi tối

cả hai

7.Bạn đi làm thêm có bị áp lực bởi công việc không?
1

2

3

4

1 mức độ nhiều nhất.

3 mức độ ít

2 mức độ trung bình

4 không

8.Theo bạn đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập không?

không

9. Mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập?
1

2

3

4

10. Ý kiến của bạn, đi làm thêm giúp ích gì cho bạn?
1……………………………………………………………….
2……………………………………………………………….
3……………………………………………………………….
4……………………………………………………………….
11. Mức độ của việc đi làm thêm giúp ích cho bạn trong học tập?
1

2

3

4

Xin chân thành cám ơn

14

Bảng thông kê tần số :
câu 7: áp lực của công việc khi đi làm thêm

câu 8: đi làm thêm có ảnh hưởng kết quả học tập hay không.
1 : có ảnh hưởng đến kết quả học tập.
0 : không ảnh hưởng đến kết quả học tập.

15

câu 9: mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kểt quả học tập.

câu 10 : ý kiến việc đi làm thêm có giúp gì không.

16

( Mức độ ưu tiên quan trọng theo mức từ câu 10.1 đến câu 10.4 )

17

18

câu 11 : Mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm gúp ích đến kết quả học tập.

kết quả hồi quy :
hàm hồi quy mẫu : Y = 6.460861 -0.002186X + 0.320811

19

Bảng kiểm tra sự cần thiết của biến giả ( Z ) bằng kiểm Wald.

20

Bảng kết quả kiểm định sự tác động ảnh hưởng giữa các biến bằng phần mềm SPSS.

21

TÓM TẮT ĐỀ TÀITrong thời đại ngày này, việc đi làm thêm so với sinh viên là chuyện thông thường. Vì vậy, đề tài này muốn điều tra và nghiên cứu việc đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viênhay không ? Nó có giúp ích gì cho sinh viên hay không ? Để nghiên cứu và điều tra đề tài, nhóm tích lũy số liệu trải qua khảo sát và lấy số liệu ở trường. Sau khi xử lý số liệu khảo sát, dùng thống kê và hồi qui để tìm ra kết quả. Còn số liệu thứcấp là kết quả học tập. 1. Giới thiệu yếu tố điều tra và nghiên cứu. 1.1 Đặt yếu tố. Trong toàn cảnh lúc bấy giờ mỗi sinh viên sau khi tốt nghiệp đại trà phổ thông trung học đều mơ ướctrở thành thanh viên của những trường ĐH và cũng là mơ ước của những bậc cha mẹ đối vớicon em mình, trong quy trình tuyển sinh ĐH mọi người ai cũng trông ngóng chờ đón kếtquả thi nhưng khi trở thành thành viên của những trường ĐH mấy ai lại chăm sóc đến kết quảhọc tập của sinh viên. Cũng trong thời hạn này cánh cửa gia nhập WTO của Nước Ta đã mở. Việt Nam sẽ gianhập tổ chức triển khai thương mại quốc tế vào tháng 11 năm nay, điều đó cũng đồng nghĩa tương quan với việc thịtrường lao động cần nhiều nguồn nhân lực tri thức, mà chủ chốt là những tri thức được đào tạo và giảng dạy từcác trường ĐH. Chúng ta chấp thuận đồng ý rằng để tốt nghiệp khoá học ĐH tất cả chúng ta phải hoànthành những chỉ tiêu do Bộ Giáo Dục đặt ra và tất cả chúng ta cũng chấp thuận đồng ý rằng những nhà tuyển dụngluôn ưu tiên tuyển những sinh viên mới ra trường có kết quả cao, thế cho nên kết quả học tập rấtquan trọng với mỗi sinh viên. Có rất nhiều tác nhân ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên và yếu tố làm thêm cũng hoàn toàn có thể là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tậpcủa sinh viên, đề tài sẽ làm rõ yếu tố này. 1.2 Mục tiêu và yếu tố nghiên cứu và điều tra. Đề tài khi thực thi phải phân phối được những nhu yếu sau : Mục tiêu 1 : So sánh giữa sinh viên làm thêm và sinh viên không làm thêm về kết quả họctập từ đó rút ra Tóm lại sinh viên đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập hay không sovới sinh viên không đi làm thêm. Mục tiêu 2 : Nếu có ảnh hưởng thì phải làm rõ sự ảnh hưởng có khác nhau giữa làm thêmbuổi tối và trái buổi học không. 1.3 Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu và điều tra. Có hay không sinh viên đi làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập so với sinh viên khôngđi làm thêm ? Giả thuyết : sinh viên đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập so với sinh viên khôngđi làm thêm. Các sinh viên đi làm thêm ở những khoảng chừng thời hạn khác nhau có ảnh hưởng khác nhaukhông. Giả thuyết : sinh viên đi làm thêm trái buổi học ít ảnh hưởng đến kết quả học tập so vớisinh viên làm thêm vào buổi tối. 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 1.4.1 Ý nghĩa khoa học. Góp phần xem xét mối quan hệ giữa làm thêm và kết quả học tập của sinh viên. 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn. Kết quả của đề tài là cơ sở cho những nghiên cứu và điều tra tiếp theo về những yếu tố tương quan đến ảnhhưởng làm thêm và kết quả học tập của sinh viên. 1.5 Phương pháp điều tra và nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu và điều tra được yêu cầu là nghiên cứu và phân tích định tính, thống kê miêu tả và hướng dẫncủa những giáo viên. 1.6 Phương pháp tích lũy và giải quyết và xử lý. 1.6.1 Phương pháp tích lũy. Số liệu thứ cấp là kết quả học tập trong hai năm của sinh viên, số liệu này được lấy từ trangWeb của trường ĐH Kinh Tế. Số liệu sơ cấp được lấy bằng cách sử dụng bảng câu hỏi trao trực tiếp cho sinh viên để sinhviên điền vào. 1.6.2 Phương pháp giải quyết và xử lý. Với số liệu thứ cấp tất cả chúng ta tính điểm trung bình của mỗi sinh viên trong mỗi kỳ, điểmtrung bình của cả hai năm, điểm trung bình của mỗi nhóm. Với số liệu sơ cấp ta chia ra thành hai nhóm, trong nhóm sinh viên làm thêm ta phân thànhhai nhóm nhỏ trong đó một nhóm là làm thêm trái buổi, một nhóm là làm thêm vào buổi tối. Tính tổng thời hạn làm thêm của mỗi kỳ. Số lần Open, Xác Suất của những mức độ ảnhhưởng, giúp ích, áp lực1. 7 Giới thiệu cấu trúc điều tra và nghiên cứu. Tóm tắt đề tài ………………………………………………………………………………………………….. 11. Giới thiệu yếu tố nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………………………….. 11.1. Đặt yếu tố …………………………………………………………………………………………………. 11.2. Mục tiêu và yếu tố điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………….. 11.3. Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu và điều tra ……………………………………………………………………. 21.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn …………………………………………………………………….. 21.4.1. Ý nghĩa khoa học …………………………………………………………………………………… 21.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ……………………………………………………………………………. 21.5. Phương pháp nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………………….. 21.6. Phương pháp tích lũy và xử lí ……………………………………………………………………… 21.6.1. Phương pháp tích lũy ………………………………………………………………………… 21.6.2. Phương pháp xử lí ……………………………………………………………………………… 21.7 Giới thiệu cấu trúc nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………….. 31.8. Phương pháp nghiên cứu và điều tra và đối tượng người dùng điều tra và nghiên cứu …………………………………………. 42. Cơ sở lí thuyết ……………………………………………………………………………………………… 43. Khung nghiên cứu và phân tích …………………………………………………………………………………………… 53.1. Các biến số ……………………………………………………………………………………… 53.2. Phương pháp thu nhập ……………………………………………………………………………… 64. Phương pháp xử lí ………………………………………………………………………………………… 65. Kết quả ………………………………………………………………………………………………………… 85.1. Mô tả ……………………………………………………………………………………………. 85.2. Các biến số chính ………………………………………………………………………….. 85.3. Kết quả chính ………………………………………………………………………………… 86. Kết luận …………………………………………………………………………………………………….. 117. Tài liệu tìm hiểu thêm ……………………………………………………………………………………….. 128. Phụ lục ………………………………………………………………………………………………………. 131.8 Phạm vi nghiên cứu và điều tra và đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và điều tra. Phạm vi nghiên cứu và điều tra : do trình độ nhận thức cũng như thời hạn, tiền tài có hạn nên phạmvi nghiên cứu và điều tra của đề tài được số lượng giới hạn trong nội bộ sinh viên K-30 trường ĐH Kinh Tế. Đối tượng nghiên cứu và điều tra : là xem xét mối quan hệ giữa làm thêm và kết quả học tập của sinhviên2. Cơ sở triết lý. Ngân sách chi tiêu thời cơ “ là phần giá trị lớn nhất của thu nhập hay doanh thu đã mất đi, bởi khi thựchiện giải pháp này ta bỏ lỡ thời cơ thực thi giải pháp khác có mức rủi ro đáng tiếc tựa như nó làchi phí không bộc lộ ngân sách bằng tiền ” 1. Một trong những nguyên tắc cơ bản của kinh tế học là nguồn lực luôn luôn khan hiếm. Điều này có nghĩa là vào bất kỳ khi nào khi tất cả chúng ta quyết định hành động lựa chọn sử dụng một nguồnlực theo cách này tất cả chúng ta bỏ lỡ thời cơ triển khai giải pháp khác cũng hoàn toàn có thể thuận tiện thấyđược điều này khi tất cả chúng ta luôn luôn quyết định hành động phải làm gì khi thời hạn và thu nhập có giớihạn của mình. Chúng ta sẽ dùng tiền đi du lịch vương quốc Anh hay dùng tiền đó để mua mộtchiếc xe máy ? Chúng ta sẽ liên tục học lên ĐH hay nghỉ học để đi làm kiếm tiền. Trongmỗi trường hợp đưa ra một sự lựa chọn, trên thực tiễn đã tiêu tốn tất cả chúng ta làm một việc khác, sự lựa chọn phải từ bỏ gọi là ngân sách thời cơ. Ngân sách chi tiêu thời cơ hoàn toàn có thể đo bằng tiền ví dụ nhưchúng ta đi xem film hay ở nhà học bài ? Chi tiêu thời cơ bằng tiền của việc xem film thay vìngồi ở nhà học bài là giá của chiếc vé. Nhưng ngân sách thời cơ cũng hoàn toàn có thể không bộc lộ bằngtiền. Ví dụ khi phân chia thời hạn cũng hoàn toàn có thể lý giải nhờ vào ngân sách thời cơ, quan điểm chiphí thời cơ lý giải vì sao sinh viên xem tivi ở tuần sau kì thi nhiều hơn trước kì thi, xem tivitrước kì thi có ngân sách cao do thời hạn được dành cho học thi nhiều, sau kì thi ngân sách thấphơn. TS. Lê Bảo Lâm, Ts Nguyễn Như Ý, Ths Trần Thị Bích Dung, Ths Trần Bá Thọ, Kinh Tế Vi Mô, ( 2005 ), Nhà Xuất BảnThông Kê, Trang 100. Lý thuyết ngân sách thời cơ được lý giải trong đề tài là sự quyết định hành động sử dụng thời hạn choviệc làm thêm thay vì dùng thời hạn đó cho việc học ở nhà. Chi tiêu thời cơ của quyết định hành động làtất cả những hậu quả của nó mặc dầu được phản ảnh bằng thanh toán giao dịch tiền hay không ?. Nó là sựđánh đổi giữa tiền, kinh nghiệm tay nghề, tiếp xúc với kết quả học tập nếu mỗi tất cả chúng ta quyết địnhdành thời hạn học ở nhà cho làm thêm. Chúng ta sẽ tăng thu nhập, học hỏi kinh nghiệm tay nghề, quanhệ rộng nhưng đổi lại tất cả chúng ta sẽ mất những kỹ năng và kiến thức học ở trường hoặc nắm không vững dochúng ta dành phần nhiều thời hạn học lại kiến thức và kỹ năng này cho việc làm thêm. Đó là hậu quả khichúng ta quyết định hành động sự lựa chọn này mà bỏ sự lựa chọn khác. Ưu điểm của kim chỉ nan chi phi cơ hội là được cho phép tất cả chúng ta lý giải nguyên do đi làmthêm ảnh hưởng đến kết quả học tâp. Nhược điểm của ngân sách thời cơ là nó không biểu lộ bằng giá trị hay một chỉ tiêu đo lườngnào, vì ngân sách thời cơ đánh mất khi ta chọn giải pháp này mà bỏ lỡ giải pháp kia không xácđịnh được kết quả của giải pháp không được chọn. 3. Khung nghiên cứu và phân tích. 3.1 Các biến sốĐịnh nghĩa đo lường và thống kê : “ thống kê giám sát hoàn toàn có thể được xác lập như những nguyên tắc để ấn địnhcác biến số so với những đặc tính thử nghiệm. ” 2 Để nhìn nhận kết quả học tập của sinh viên tất cả chúng ta dùng mạng lưới hệ thống thang điểm từ 0 đến 10. Đơn vị tính trong nhìn nhận kết quả học tập là điểm. yij = ∑ k × c ∑ cijTi = ∑ L ∑ iTrong đó : Yij là điểm trung bình của sinh viên thứ i kì j, Kij là điểm của sinh viên thứ Imôn j, Cj là số chỉ của môn thứ j, Li là điểm trung bình hai năm của sinh viên thứ I, Ti làđiểm trung bình của nhóm i. X ij = 4 × Ti × Tb × TsXij là tổng thời hạn làm thêm của sinh viên thứ i kì j, đơn vị chức năng tính là giờ. Ti là số tháng củasinh viên thứ i làm thêm trong một kì, đơn vị chức năng tính là tháng. Tb số buổi sinh viên làm thêmPGS-TS Nguyễn Thị Cành, Phương Pháp Và Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Kinh Tế, ( 2004 ), NXB Đại HọcQuốc Gia TP. TP HCM, 03 Công Trường Quốc Tế, Trang 53.trong một tuần, đơn vị chức năng tính là buổi. Ts số giờ sinh viên thứ i làm thêm trong một buổi, đơn vịtính là giờ. Trong định nghĩa trên thuật ngữ “ ấn định ” “ có nghĩa là vạch ra hay một sự áp đặt cho đốitượng nghiên cứu và điều tra, hoặc sự kiện ” 3. Các đối tượng người dùng trong đề tài được áp đặt tương ứng với những số dựa vào những đặc tính củatừng đối tượng người tiêu dùng. Sinh viên làm thêm ấn định 1, không làm thêm ấn định 0. Làm thêm học kì 1 ấn định 1, kì2 ấn định 2, kì 3 là 3, kì 4 là 4. Làm thêm buổi tối đặt là 0, trái buổi học đặt 1, cả hai đặt 2. Mức độ ảnh hưởng, mức độ áp lực đè nén việc làm, mức độ giúp ích, mức độ giúp ích cho kết quảhọc tập ấn định từ 1 đến 4. Trong đó 1 là mức độ lớn nhất, 2 là vừa, 3 là ít, 4 là không. 3.2 Phương pháp tích lũy. Mục đích của bảng câu hỏi khi tích lũy số liệu trên những đối tượng người dùng điều tra và nghiên cứu : Phân loại đối tượng người dùng, xác lập thời lượng ảnh hưởng, số lượng giới hạn những khoảng cách có ảnhhưởng tìm hiểu thêm và nhìn nhận trực tiếp quan điểm trong thực tiễn của mỗi cá thể. Thông qua bảng câu hỏi lấy được những thông tin khách quan đem đi thống kê, hồi qui … gọi là nghiên cứu và phân tích định lượng, phối hợp thông tin chủ quan đưa ra đánh giá và nhận định chung gọi là phântích định tính. Tổng hợp hai loại nghiên cứu và phân tích trên nhằm mục đích mang lại kết quả hiệu suất cao nhất … .. Phương pháp tích lũy trực tiếp, sử dụng bảng câu hỏi trao trực tiếp cho sinh viên, sinh viênđiền thông tin vào. Với số liệu thứ cấp sau khi có tên, mã số sinh viên, ngày tháng năm sinh của những sinh viên, ta tích lũy số liệu này qua website của trường. 4. Phương pháp giải quyết và xử lý. Tuỳ thuộc vào những tiềm năng ta có những chiêu thức giải quyết và xử lý khác nhau. Mục tiêu 1 : khi tích lũy số liệu xong ta chia thành hai nhóm, một nhóm sinh viên làm thêmvà một nhóm sinh viên không làm thêm, sau đó tính điểm trung bình của mỗi sinh viên trongmột kì và 4 kì, sau đó tính điểm trung bình mỗi nhóm. Điểm trung bình mỗi học kì được tính bằng cách lấy điểm của mỗi môn trong học kì đónhân với số chỉ của chính môn đó rồi cộng lại chia cho tổng số chỉ. PGS-TS Nguyễn Thị Cành, Phương Pháp Và Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học Kinh Tế, ( 2004 ), NXB Đại HọcQuốc Gia TP. TP HCM, 03 Công Trường Quốc Tế, Trang 78. Điểm trung bình cả hai năm được tính bằng cách lấy số điểm của mỗi môn trong hai nămnhân với số chỉ của từng môn rồi cộng lại chia cho tổng số chỉ. Điểm trung bình của mỗi nhóm được tính bằng cách lấy điểm trung bình hai năm học củamỗi sinh viên trong nhóm cộng lại chia cho tổng số thành viên trong nhóm. Ti = ∑ L ∑ iyij = ∑ k × c ∑ cijSau khi có điểm trung bình của từng nhóm ta so sánh kết quả học tập của hai nhóm đó, nếuđiểm trung bình của nhóm làm thêm nhỏ hơn nhóm không làm thêm ta Tóm lại có ảnh hưởng, nếu lớn hơn ta Kết luận đi làm thêm giúp ích cho học tập, nếu bằng nhau ta Kết luận không cóảnh hưởng. Phương pháp miêu tả : ta tính số lần Open, tỉ lệ % của những biến đã được áp đặt ở phầntrên bằng cách sử dụng phần mền SPSS để tính. Mục tiêu hai : trong nhóm sinh viên làm thêm ta chia thành hai nhóm nhỏ, một nhóm làsinh viên làm thêm trái buổi và nhóm làm thêm buổi tối, tất cả chúng ta sử dung công cụ Excel đểtrích lọc sinh viên làm thêm trái buổi và sinh viên làm thêm buổi tối. Sau đó ta tính tổng thờigian sinh viên làm thêm trong một kì, kết quả học tập của sinh viên trong kì đó. Tổng thờigian được tính bằng cách lấy 4 nhân với số tháng trong một kì, số buổi trong một tuần, số giờtrong một buổi. X ij = 4 × Ti × Tb × TsSau khi có biến thời hạn, kết quả học tập của hai nhóm làm thêm trái buổi học và buổi tốita hồi quy kết quả học tập theo thời hạn. Yi = B1 + B2X + B3ZiTrong đó Z = 0 nếu là sinh viên làm thêm trái buổi, Z = 1 nếu sinh viên làm thêm buổi tối. B1, B2, B3 là thông số hồi quyKhi hồi quy xong nếu hàm hồi quy tương thích ta có những Kết luận. Nếu thông số B3 dương thì ta Kết luận làm thêm trái buổi nhiều ảnh hưởng hơn so với buổi tối, và nếu âm thì ngược lại, nếu bằng không ta Kết luận không có sự độc lạ. Mức độ khác biệtgiữa hai buổi là thông số B3. 5. Kết quả. 5.1 Mô tả. Điều tra phỏng vấn một tập hợp nhỏ hơn tổng thể và toàn diện gọi là mẫu, kích cỡ mẫu chính là số sinhviên được tìm hiểu, kích cỡ mẫu phỏng vấn là 300 ở lớp ngoại thương, ngân hàng nhà nước, marketing, kế toán, kinh tế tài chính doanh nghiệp. 5.2 Các biến số chính. yij = ∑ k × c ∑ cijTi = ∑ L ∑ iX ij = 4 × Ti × Tb × TsTrong đó : Yij là điểm trung bình của sinh viên thứ i kì j. Kij là điểm của sinh viên thứ imôn j. Ti là điểm trung bình của nhóm i. Xij là tổng thời hạn làm thêm của sinh viên thứ i kìj, đơn vị chức năng tính là giờ. Zi là biến giả, Z = 0 nếu là sinh viên làm thêm buổi tối, Z = 1 nếu sinh viênlàm thêm trái buổi học. 5.3 kết quả chính. Mục tiêu 1 : từ những công thức trên ta tính được điểm trung bình của mỗi nhóm. NhómSinh viên làm thêmSinh viên không làm thêmTổng điểm ( đ ) 513.85562261445.626797 Số thành viên ( người ) 83217 Điểm trung bình ( Ti ) 6.1910315986.661874641 Thông qua điểm trung bình của hai nhóm ta thấy điểm trung bình của nhóm không đi làmthêm cao hơn so với nhóm sinh viên đi làm thêm nên ta Tóm lại sinh viên đi làm thêm ảnhhưởng đến kết quả học tập so với sinh viên không đi làm thêm, mức độ ảnh hưởng được thểhiện là 6,66184641 – 6,191031598 = 0,470843043 Trong kim chỉ nan ngân sách thời cơ nó là sự đánh đổi giữa thu nhập, kinh nghiệm tay nghề, quan hệ vớikết quả học tập khi quyết định hành động dùng một phần thời hạn cho việc học ở nhà để làm thêm. Điềunày cũng đồng nghĩa tương quan với việc câu hỏi hay giả thuyết tiên phong được kiểm định. Mặt khác theo thống kê cho thấy mức độ áp lực đè nén việc làm, mức độ ảnh hưởng đến kết quảhọc tập như sau. Mức độ áp lựcSố lần xuất hiênTỉ lệ phần trăm3137, 1 % 1619,3 % 2530,11114,5 % Mức độ ảnh hưởngSố lần xuất hiênTỉ lệ phần trăm2024, 1 % 1518,1 % 3643,4 % 1214,5 % Qua kết quả trên ta thấy phần đông sinh viên đi làm thêm đều bị áp lực đè nén bởi việc làm, mứcđộ ảnh hưởng khác nhau nhưng chỉ có 13,3 % tương tự 11 sinh viên trong tổng số 83 sinhviên cho là không bị áp lực đè nén. Mức độ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên qua thông kê cho thấy chỉ có 14,5 % tương tự với 12 sinh viên cho là không bị ảnh hưởng, phần nhiều sinh viên cho là ảnhhưởng đến kết quả học tập. Khi được hỏi về mức độ giúp ích trong làm thêm được thống kê bảng sau. Khi hỏi 83 sinh viên về việc làm thêm giúp ích cho sinh viên thì có 142 quan điểm cho rằnggiúp ích về thu nhập kinh nghiệm tay nghề, tiếp xúc, kiến thức và kỹ năng. Mức độ giúp íchSố lần xuất hiệnTỉ lệ phần trămThu nhập5035 % Kinh nghiệm5536 % kiến thức5 % Giao tiếp3021 % Mức độ giúp ích học tậpSố lần xuất hiệnTỉ lệ phần trăm1720, 5 % 1619.3 % 2327,7 % 2732,5 % Mức độ giúp ích cho học tậpTrong bảng trên cho thấy mức độ giúp ích cho sinh viên hầu hết là tăng kinh nghiệm tay nghề vàthu nhập trong khi đó chỉ có 5 % tương tự với 7 sinh viên cho là học hỏi kỹ năng và kiến thức. Mức độ giúp ích trong học tập đa phần cho là không giúp ích chiếm 32,5 % tương tự 27 sinh viên và có đến 23 sinh viên cho là giúp ích ở mức độ ít. Qua phần thống kê trên ta thấy hầu hết sinh viên đi làm thêm đều không giúp ích cho họchọc tập. Phần lớn sinh viên cho rằng đi làm thêm ảnh hương đến kết quả học tập và phần lớnlà ảnh hưởng ở múc độ cao. Mục tiêu 2 : sau khi hồi quy ta được hàm hồi quy mẫu : Yij = 6,480481 – 0,002186 Xij + 0,32081 ZiKiểm định sự tương thích của biến giả thời hạn đi làm thêm : 10P ( F > 7.217268 ) = 0.008014 < 0.05 nên gật đầu Z khác 0 có ý nghĩa. F-Statictis = 4.426072 > prob ( F-Statictis ) = 0.013521 nên hàm hồi quy tương thích. B2 = 0,002186 có nghĩa là khi tăng thêm một giờ làm thêm thì kết quả học tập trung bìnhsẽ giảm 0,002186 điểm. B3 = 0,32081 với thời hạn thao tác như nhau việc ảnh hưởng đến kết quả học tập trungbình của việc đi làm trái buổi cao hơn đi làm buổi tối là 0,32081 điểm. R2 = 0,054357 có nghĩa là trong hàm hồi quy mẫu, biến X ( thời hạn đi làm thêm ) giảithích 5,4357 % sự biến hóa của biến Y ( kết quả học tập ). Ở bảng 3 Anova cho ta kết quả : Sig = 0,013 < 0,1 nên có ý nghĩa là biến X ( thời hạn đi làm thêm ) có ảnh hưởng đến Y ( kết quả học tập ). và bảng 4 Coefficients cũng cho ta kết quả : Sig ( X ) = 0,080 nên biến X có ảnh hưởng tác động đến Y hay nói cách khác biến thời hạn đi làmthêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập. Vậy sinh viên làm thêm trái buổi ảnh hưởng nhiều hơn so với sinh viên làm thêm buổi tối. 6. Kết luận. Sinh viên là thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập so với sinh viên không đi làm thêm. Sinh viên làm thêm vào trái buổi ảnh hưởng nhiều hơn so với sinh viên làm thêm vào buổitối. 117. Tài liệu tham khảo1. GS. Nguyễn Văn Lê, ( 2001 ), Phương pháp điều tra và nghiên cứu khoa học, NXB. 2. PGS-TS Nguyễn Thị Cành, ( 2004 ), Phương pháp và phương pháp luận nghiên cứu và điều tra khoahọc kinh tế tài chính, NXB ĐHQG TP.HCM. 3. tiến sỹ Hoàng Ngọc Nhậm, ( 2004 ), Giáo trình kinh tế tài chính lượng, ĐHKT TP.HCM. 4. Hà Văn Sơn, ( 2004 ), Giáo trình triết lý thông kê, ĐHKT TP.HCM. 5. Ts. Lê Bảo Lâm, tiến sỹ Nguyễn Như Ý, Ths. Trần Thị Bích Dung, Ths Trần Bá Thọ, ( 1999 ), Kinh Tế vi mô, Nxb thông kê, tr100. 128. Phụ lụcPhiếu phỏng vấn sinh viên về yếu tố làm thêm tạitrường ĐH Kinh Tế TPHCMMã số phiếu … … … … Họ và Tên ................................................ Lớp .......................................................... Mã số sinh viên ....................................... Ngày tháng năm sinh ............................... 1. Xin bạn vui vẻ cho biết, trong 2 năm qua bạn có đi làm thêm hay không ? Cókhôngnếu có tả lời câu hỏi sau : 2. Bạn đi làm thêm ở những học kỳ nào ? ( năm 2004 – 2005 ) Kì 1 kì 2 cả haikì 2 cả hai ( năm 2005 – 2006 ) Kì 13. Mỗi kì bạn làm bao nhiêu tháng ? ( năm 2004 – 2005 ) Kì 1 ............... thángKì 2 ............... tháng ( năm 2005 – 2006 ) Kì 1 ............... thángKì 2 ................ tháng134. Một tuần bạn làm bao nhiêu buổi ? .............................................. buổi5. Bạn làm bao nhiêu giờ mỗi buổi ? .................................................. giờ6. Bạn đi làm thêm ở khoảng chừng thời hạn nào ? Trái buổi đi họcbuổi tốicả hai7. Bạn đi làm thêm có bị áp lực đè nén bởi việc làm không ? 1 mức độ nhiều nhất. 3 mức độ ít2 mức độ trung bình4 không8. Theo bạn đi làm thêm có ảnh hưởng đến kết quả học tập không ? Cókhông9. Mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập ? 10. Ý kiến của bạn, đi làm thêm giúp ích gì cho bạn ? 1 ......................................................................... 2 ......................................................................... 3 ......................................................................... 4 ......................................................................... 11. Mức độ của việc đi làm thêm giúp ích cho bạn trong học tập ? Xin chân thành cám ơn14Bảng thông kê tần số : câu 7 : áp lực đè nén của việc làm khi đi làm thêmcâu 8 : đi làm thêm có ảnh hưởng kết quả học tập hay không. 1 : có ảnh hưởng đến kết quả học tập. 0 : không ảnh hưởng đến kết quả học tập. 15 câu 9 : mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kểt quả học tập. câu 10 : quan điểm việc đi làm thêm có giúp gì không. 16 ( Mức độ ưu tiên quan trọng theo mức từ câu 10.1 đến câu 10.4 ) 1718 câu 11 : Mức độ ảnh hưởng của việc đi làm thêm gúp ích đến kết quả học tập. kết quả hồi quy : hàm hồi quy mẫu : Y = 6.460861 - 0.002186 X + 0.32081119 Bảng kiểm tra sự thiết yếu của biến giả ( Z ) bằng kiểm Wald. 20B ảng kết quả kiểm định sự tác động ảnh hưởng ảnh hưởng giữa những biến bằng ứng dụng SPSS. 21

Source: https://evbn.org
Category: Học Sinh