SKKN chủ nhiệm “PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ LỨA TUỔI – Tài liệu text

SKKN chủ nhiệm “PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH LỚP 6”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.67 KB, 5 trang )

“PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH
VÀ ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH LỚP 6”
I.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Là một giáo viên chủ nhiệm lớp chắc hẳn trong chúng ta ai cũng nhận thấy rằng học sinh
thường xuyên vi phạm các nội qui như nói chuyện, ăn vụng, không tập trung trong giờ
học, không thuộc bài, đi học trễ, hút thuốc, không đeo phù hiệu, không đeo khăn quàng,
không đóng thùng, chép bài không đầy đủ, không nhiệt tình tham gia các phong
trào…Trong giáo viên chúng ta ai cũng đều biết những lỗi sai trên có liên quan mật thiết
đến đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. Vậy làm thế nào để giáo viên chủ nhiệm
chúng ta không phải trăn trở hay băn khoăn nhiều và làm thế nào để khắc phục được
những tình trạng trên, đặc biệt với lứa tuổi đầu cấp THCS, do đó tôi đã nghiên cứu đề tài
“Giáo dục học sinh và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 6”. Do kinh
nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, nên rất mong được quí thầy cô, anh chị góp ý để đề tài
của em hoàn thiện hơn.
II.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI :
1. Cơ sở lý luận :
Phương pháp giáo dục (hay còn gọi là phương pháp dạy học, phương pháp giảng
dạy, giáo dục học, sư phạm) là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáo dục như giáo
viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện vật chất để giáo dục người học.
(nguồn từ internet).
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài :
Sau khi nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 6, tôi rút ra được
một số đặc điểm tâm sinh lí lứa tuồi của học sinh lớp 6 như sau và biện pháp giáo dục
tương ứng:
Theo nguồn từ trang web: http://123doc.org/document/1367647-tam-ly-lua-tuoi-hocsinh-thcs.htm.
Về đặc điểm sinh lý, ở giai đoạn dưới 14 tuổi vẫn còn có các đốt sụn hoàn toàn giữa các
đốt xương sống, nên cột sống dễ bị cong vẹo khi đứng ngồi không đúng tư thế do vậy
giáo viên chúng ta nên đặc biệt nhắc nhở các em trong việc ngồi học.
Bên cạnh đó sự phát triển hệ xương như các xương tay, xương chân rất nhanh, nhưng

xương ngón tay, ngón chân lại phát triển chậm. Vì vậy ở lứa tuổi này các em không mập
béo, mà cao, gây thiếu cân đối, các em có lóng ngóng vụng về, không khéo léo khi làm
việc, thiếu thận trọng hay làm đổ vỡ … Điều đó gây cho các em một biểu hiện tâm lý
khó chịu.
Sự phát triển của hệ thống tim mạch cũng không cân đối. Thể tích của tim tăng rất
nhanh, hoạt động của tim mạnh mẽ hơn, nhưng kích thước của mạch máu lại phát triển
chậm. Do đó có một số rối loạn tạm thời của hệ tuần hoàn, tăng huyết áp, tim đập nhanh,
hay nhức đầu, chóng mặt, mệt mõi khi làm việc.
Tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh, thường dẫn đến rối loạn hoạt động hệ thần kinh.
Do đó dễ xúc động, dễ bực tức. Vì thế các em thường có những phản ứng gay gắt, mạnh
mẽ và những cơn xúc động.
Hệ thần kinh của thiếu niên còn chưa có khả năng chịu đựng những kích thích mạnh,
đơn địu, kéo dài. Do tác động như thế làm cho một số em bị ức chế, uể oải, thờ ơ, lơ

đễnh, số khác có những hành vi xấu, không đúng bản chất của các em. Bên cạnh đó
phản xạ có điều kiện đối với những tín hiệu trực tiếp được hình thành nhanh hơn những
phản xạ có điều kiện đối với những tín hiệu từ ngữ. Do vậy, ngôn ngữ của trẻ cũng thay
đổi. Các em nói chậm hơn hay “nhát gừng”, “cộc lốc”…
Do đó giáo viên chúng ta phải thường xuyên nhắc nhở các em cẩn thận, tập trung học ,
bình tĩnh xử lý những sự việc xảy ra và thông cảm cho những vụng về cũng như hành vi
không đúng của các em.
Ở độ tuổi này các em thích làm công tác xã hội. Các em cho rằng công tác xã hội là việc
làm của người lớn và có ý nghĩa lớn lao. Do đó được làm các công việc xã hội là thể
hiện mình đã là người lớn và muốn được thừa nhận mình đã là người lớn. Hoạt động xã
hội là hoạt động có tính tập thể phù hợp với sở thích của thiếu niên. Do tham gia công
tác xã hội mà quan hệ của các học sinh trung học cơ sở được mở rộng, kinh nghiệm cuộc
sống phong phú lên, nhân cách của thiếu niên được hình thành và phát triển. Vì vậy giáo
viên chúng ta cần tổ chức nhiều hoạt động phù hợp để giúp các em hình thành kĩ năng
và phát triển toàn diện.

Theo nguồn từ trang web: http://www.livecantho.com/chuyen-muc/tam-ly/cho-coithuong-khi-tre-vao-lop-6
Phân tích tâm lý của lứa tuổi 11-14, theo tiến sĩ Nguyễn Minh Hải, lứa tuổi này có một
vị trí đặc biệt và tầm quan trọng to lớn trong thời kỳ phát triển của trẻ em, thời kỳ
chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành. Lứa tuổi này, các em có bước nhảy vọt
về thể chất lẫn tinh thần. Các em đang tập khẳng định mình nên không phải lời khuyên,
dạy bảo nào của bố mẹ, thầy cô các em cũng muốn nghe. Các em muốn được đối xử như
người lớn chứ không phải bảo sao nghe vậy.
Các em bảo vệ lời nói của mình bằng cả lời nói và hành động. Điều đó đòi hỏi người lớn
cần biết cách tôn trọng tính độc lập và quyển bình đẳng của thiếu niên, cần gương mẫu,
khéo léo, tế nhị trong mọi vấn đề.
Thầy cô nên tránh tối đa việc xỉ vả, mắng nhiếc khi học sinh không hoàn thành yêu cầu
của thầy cô vì ở tuổi này, các em rất dễ bị tự ái.
Lứa tuổi này đang ở thời điểm dậy thì nên thoắt vui, thoắt buồn, ương bướng. Do vậy,
thầy cô nên dạy theo phương pháp “lạt mềm buộc chặt”.
Đối với việc khuyên giải, giáo viên không nên khuyên giải các em trước đám đông, mà
nên khuyên giải theo cách riêng tư.
Kỹ năng sống cần thiết dành cho học sinh lớp 6
Sự thay đổi về nội dung học: các em được tiếp xúc với nhiều môn học khác nhau, nội
dung trừu tượng, phong phú sâu sắc hơn, đòi hỏi các em có sự thay đổi về phương pháp
học.
Sự thay đổi về phương pháp dạy học và hình thức học tập, ở mỗi môn học có một giáo
viên giảng dạy, vì vậy các em được học với nhiều thầy cô. Mỗi thầy, cô có cách trình
bày, phương pháp dạy học của mình. Nên cách dạy và nhân cách của người thầy sẽ tác
động vào việc hình thành và phát triển trí tuệ, cách lập luận, nhân cách của học sinh.
Tóm lại đối với học sinh THCS, lứa tuổi 11-14 là lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ về
thể chất, sức khỏe và tâm sinh lý. Với ý thức muốn làm người lớn, muốn khẳng định
mình trong gia đình lẫn ngoài xã hội muốn được tôn trọng nhân cách, phẩm giá, tin

tưởng và mở rộng tính độc lập trong khi các bậc cha mẹ, thầy cô vẫn coi các con là trẻ

con.
Để duy trì sự thay đổi mối quan hệ giữa các em và người lớn, các em có những
hình thức chống cự, không phục tùng.
Tính độc lập và quyền bình đẳng trong quan hệ của các em với người lớn là vấn
đề phức tạp và gay gắt nhất trong sự giao tiếp của các em với người lớn và trong sự giáo
dục các em ở lứa tuổi này.
Những khó khăn đặc thù này có thể giải quyết, nếu người lớn và các em xây dựng
được mối quan hệ bạn bè, hoặc quan hệ có hình thức hợp tác trên cơ sở tôn trọng, tin
tưởng giúp đỡ lẫn nhau. Sự hợp tác này cho phép người lớn đặt các em vào vị trí mới –
vị trí của người giúp việc và người bạn trong những công việc khác nhau, còn bản thân
người lớn trở thành người mẫu mực và người bạn tin cậy của các em.
Vì vậy, bậc làm cha mẹ và các thầy cô giáo cần động viên, dìu dắt quan tâm giúp đỡ các
con trong giai đoạn này, giáo dục các con những kỹ năng sống cần trang bị cho lứa tuổi
thiếu niên.
Theo các nhà tâm lý giáo dục, cần trang bị cho học sinh THCS những kỹ năng sống cần
thiết để phát huy sự tự tin, năng động, sáng tạo của các con với những kỹ năng cần thiết
như: Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc, Kỹ năng tự phục vụ bản thân, Kỹ năng
quản lý thời gian hiệu quả, Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời, Kỹ năng giao tiếp và ứng
xử, Kỹ năng đánh giá và phân biệt hành vi, Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông, Kỹ
năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống, Kỹ năng hợp tác, chia sẻ, Kỹ năng
tự nhận thức và đánh giá bản thân.
Những học sinh năng động, tự tin mạnh dạn bày tỏ chính kiến của mình thường có mức
yêu cầu cao đối với bản thân. Để giáo dục cho học sinh rèn luyện và hình thành những
kỹ năng sống cần có sự nỗ lực từ nhiều phía: Gia đình, nhà trường, xã hội và chính bản
thân học sinh.
Do đó nguyên tắc chung khi giáo dục các em theo thứ tự là:
1/ Tìm hiểu nguyên nhân các em vi phạm lỗi.
2/ Phân tích cho các em hiểu được mặt đúng, mặt sai của vấn đề.
3/ Khuyên răn nhẹ nhàng.
4/ Giao nhiệm vụ cụ thể.

Ví dụ 1: với lỗi học sinh vi phạm hút thuốc lá
Lớp 6B năm nay tôi chủ nhiệm có em Trần Trung Hiếu hút thuốc lá. Sau khi tìm hiểu
nguyên nhân và hoàn cảnh gia đình của em thì tôi biết được em có hoàn cảnh gia đình
không được hạnh phúc như bao bạn bè đồng trang lứa khác, bố mẹ chia tay nên em
sống với cô vì vậy em rất thiếu thốn tình yêu thương do đó rất cần mỗi giáo viên chúng
ta sự nhẹ nhàng và yêu thương dành cho em. Vì vậy đối với em tôi chủ yếu áp dụng
phương pháp nhẹ nhàng khuyên răn, nhắc nhở và phân tích cho em thấy được cái sai của
việc hút thuốc lá. Và thường xuyên theo dõi để kịp thời nhắc nhở, động viên em. Và một
điều bất ngờ đối với tôi là khi tôi hỏi em rằng em biết hút thuốc lá có tác hại gì không ?
Thì em trả lời là em không biết. Và tôi hỏi vì sao em hút thuốc lá thì em nói rằng thấy
người lớn hút thuốc lá nên bắt chước hút theo. Đây là một đặc điểm tâm lý đặc trưng của
lứa tuổi này, đặc điểm thích bắt chước và làm những việc như người lớn. Thêm một lần

nữa ta thấy rằng nêu gương của người lớn luôn luôn là một biện pháp giáo dục hiệu quả.
Nếu người lớn chỉ luôn làm những việc đúng thì tất cả học sinh sẽ làm những việc đúng.
Sau khi tìm hiểu nguyên nhân hút thuốc lá của em, tôi đã nhẹ nhàng phân tích để cho em
thấy được tác hại của việc hút thuốc lá, và từ đó em tự hứa với tôi là không hút thuốc lá
nữa, bên cạnh đó tôi cũng chú ý theo dõi em thường xuyên xem có còn hút thuốc lá nữa
không và kết quả là tôi thấy là em đã từ bỏ được việc hút thuốc lá.
Ví dụ 2: với lỗi học sinh chép bài không đầy đủ
Với lỗi này với mỗi em học sinh có rất nhiều lý do khác nhau, tìm hiểu nguyên nhân tôi
biết được với đặc điểm học sinh lớp 6 chép bài chậm, do đặc điểm phát triển không đồng
đều của sinh lý giai đoạn này nên các em thường dễ mất tập trung, vì vậy giáo viên
chúng ta cần thường xuyên nhắc nhở và kiểm tra vở của các em. Kết hợp với một số
biện pháp để khắc phục tình trạng này cho các em bằng cách phối hợp với giáo viên bộ
môn thường xuyên nhắc nhở các em tập trung trong giờ học. Với vai trò của giáo viên
chủ nhiệm, tôi đưa biện pháp như sau, giao cho tổ trưởng kiểm tra vở ghi của các bạn
trong giờ truy bài xem có đầy đủ không ? nếu các em chép không đầy đủ giáo viên sẽ
cho các em sửa chữa lỗi của mình bằng cách về nhà chép bổ sung cho đầy đủ, nếu bữa

sau vẫn chưa hoàn thành thì giáo viên kết hợp báo cáo với phụ huynh học sinh cho em
riêng một buổi lên trường để chép bài bổ sung cho đầy đủ.
Ví dụ 3: cách làm học sinh nhiệt tình tham gia phong trào.
Trước hết giáo viên cần tạo tinh thần thật tốt, tạo động lực để học sinh hứng khởi tham
gia bằng cách giáo viên cùng tham gia phong trào với học sinh, qua đó học sinh sẽ cảm
nhận nhiệt huyết và tình cảm mà giáo viên dành cho lớp, và qua đó giúp học sinh càng
thêm quí mến giáo viên và giáo viên càng thêm hiểu học sinh của mình. Lớp học sẽ ngày
càng tiến bộ hơn.
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI :
Nghiên cứu kĩ về đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS giúp giáo viên chủ nhiệm
và giáo viên bộ môn có thể đưa ra những biện pháp giáo dục học sinh hiệu quả và phù
hợp, từ đó giúp học sinh có thể bước qua giai đoạn chuyển tiếp này một cách nhẹ nhàng
và ngày càng phát triển tốt hơn.
Sau đây là kết quả học lực và hạnh kiểm của học sinh lớp 9A năm học 2014-2015

Kết quả Học lực

Kết quả Hạnh kiểm

IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:
Chủ nhiệm lớp là công tác quan trọng, không thể thiếu được trong nhà trường trung
học cơ sở. Tuy nhiên, đây cũng là công việc nhiều khó khăn, đòi hỏi sự đầu tư nghiêm
túc. Để làm tốt công tác này, GVCN cần rèn luyện để có được những phẩm chất và năng
lực sư phạm của người giáo viên nói chung, trong đó đặc biệt chú trọng rèn luyện những
phẩm chất và năng lực đặc thù sau:
– Yêu thương học sinh. Đây là phẩm chất hàng đầu của nghề giáo, giúp GVCN tự giác
chấp nhận những thử thách của nghề nghiệp, đồng thời luôn có sự tìm tòi, sáng tạo trong
công việc với mong muốn mang đến những điều tốt đẹp nhất cho học sinh của mình.
– Yêu nghề, say sưa, nhiệt tình, có trách nhiệm cao với công tác giáo dục và có nghị lực,

có ý chí vượt khó. Đây là phẩm chất cần thiết để nâng cao uy tín và khả năng lôi cuốn
của GVCN.

Trên đây là một vài chia sẻ của tôi trong quá trình công tác GVCN lớp. Tôi rất mong
nhận được sự góp ý quý báu của các Ban ngành cùng quí thầy cô, anh, chị em đồng
nghiệp.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO :
– Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp quản lí lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỉ
luật tích cực do nhiều nhóm tác giả biên soạn.
– Tâm lí học đại cương – Hà Nội 1995 – PGS. Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên)
– Bản thân truy cập một số thông tin trên Internet phục vụ cho việc viết đề tài: Theo
nguồn từ trang web: http://www.livecantho.com/chuyen-muc/tam-ly/cho-coi-thuongkhi-tre-vao-lop-6,
http://123doc.org/document/1367647-tam-ly-lua-tuoi-hoc-sinhthcs.htm.
– Và các tài liệu khác có liên quan cho việc viết đề tài.
– Tham khảo một số giáo viên có kinh nghiệm trong việc giáo dục học sinh.

xương ngón tay, ngón chân lại phát triển chậm. Vì vậy ở lứa tuổi này các em không mậpbéo, mà cao, gây thiếu cân đối, các em có lóng ngóng vụng về, không khéo léo khi làmviệc, thiếu thận trọng hay làm đổ vỡ … Điều đó gây cho các em một biểu hiện tâm lýkhó chịu.Sự phát triển của hệ thống tim mạch cũng không cân đối. Thể tích của tim tăng rấtnhanh, hoạt động của tim mạnh mẽ hơn, nhưng kích thước của mạch máu lại phát triểnchậm. Do đó có một số rối loạn tạm thời của hệ tuần hoàn, tăng huyết áp, tim đập nhanh,hay nhức đầu, chóng mặt, mệt mõi khi làm việc.Tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh, thường dẫn đến rối loạn hoạt động hệ thần kinh.Do đó dễ xúc động, dễ bực tức. Vì thế các em thường có những phản ứng gay gắt, mạnhmẽ và những cơn xúc động.Hệ thần kinh của thiếu niên còn chưa có khả năng chịu đựng những kích thích mạnh,đơn địu, kéo dài. Do tác động như thế làm cho một số em bị ức chế, uể oải, thờ ơ, lơđễnh, số khác có những hành vi xấu, không đúng bản chất của các em. Bên cạnh đóphản xạ có điều kiện đối với những tín hiệu trực tiếp được hình thành nhanh hơn nhữngphản xạ có điều kiện đối với những tín hiệu từ ngữ. Do vậy, ngôn ngữ của trẻ cũng thayđổi. Các em nói chậm hơn hay “nhát gừng”, “cộc lốc”…Do đó giáo viên chúng ta phải thường xuyên nhắc nhở các em cẩn thận, tập trung học ,bình tĩnh xử lý những sự việc xảy ra và thông cảm cho những vụng về cũng như hành vikhông đúng của các em.Ở độ tuổi này các em thích làm công tác xã hội. Các em cho rằng công tác xã hội là việclàm của người lớn và có ý nghĩa lớn lao. Do đó được làm các công việc xã hội là thểhiện mình đã là người lớn và muốn được thừa nhận mình đã là người lớn. Hoạt động xãhội là hoạt động có tính tập thể phù hợp với sở thích của thiếu niên. Do tham gia côngtác xã hội mà quan hệ của các học sinh trung học cơ sở được mở rộng, kinh nghiệm cuộcsống phong phú lên, nhân cách của thiếu niên được hình thành và phát triển. Vì vậy giáoviên chúng ta cần tổ chức nhiều hoạt động phù hợp để giúp các em hình thành kĩ năngvà phát triển toàn diện.Theo nguồn từ trang web: http://www.livecantho.com/chuyen-muc/tam-ly/cho-coithuong-khi-tre-vao-lop-6Phân tích tâm lý của lứa tuổi 11-14, theo tiến sĩ Nguyễn Minh Hải, lứa tuổi này có mộtvị trí đặc biệt và tầm quan trọng to lớn trong thời kỳ phát triển của trẻ em, thời kỳchuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành. Lứa tuổi này, các em có bước nhảy vọtvề thể chất lẫn tinh thần. Các em đang tập khẳng định mình nên không phải lời khuyên,dạy bảo nào của bố mẹ, thầy cô các em cũng muốn nghe. Các em muốn được đối xử nhưngười lớn chứ không phải bảo sao nghe vậy.Các em bảo vệ lời nói của mình bằng cả lời nói và hành động. Điều đó đòi hỏi người lớncần biết cách tôn trọng tính độc lập và quyển bình đẳng của thiếu niên, cần gương mẫu,khéo léo, tế nhị trong mọi vấn đề.Thầy cô nên tránh tối đa việc xỉ vả, mắng nhiếc khi học sinh không hoàn thành yêu cầucủa thầy cô vì ở tuổi này, các em rất dễ bị tự ái.Lứa tuổi này đang ở thời điểm dậy thì nên thoắt vui, thoắt buồn, ương bướng. Do vậy,thầy cô nên dạy theo phương pháp “lạt mềm buộc chặt”.Đối với việc khuyên giải, giáo viên không nên khuyên giải các em trước đám đông, mànên khuyên giải theo cách riêng tư.Kỹ năng sống cần thiết dành cho học sinh lớp 6Sự thay đổi về nội dung học: các em được tiếp xúc với nhiều môn học khác nhau, nộidung trừu tượng, phong phú sâu sắc hơn, đòi hỏi các em có sự thay đổi về phương pháphọc.Sự thay đổi về phương pháp dạy học và hình thức học tập, ở mỗi môn học có một giáoviên giảng dạy, vì vậy các em được học với nhiều thầy cô. Mỗi thầy, cô có cách trìnhbày, phương pháp dạy học của mình. Nên cách dạy và nhân cách của người thầy sẽ tácđộng vào việc hình thành và phát triển trí tuệ, cách lập luận, nhân cách của học sinh.Tóm lại đối với học sinh THCS, lứa tuổi 11-14 là lứa tuổi có nhiều thay đổi mạnh mẽ vềthể chất, sức khỏe và tâm sinh lý. Với ý thức muốn làm người lớn, muốn khẳng địnhmình trong gia đình lẫn ngoài xã hội muốn được tôn trọng nhân cách, phẩm giá, tintưởng và mở rộng tính độc lập trong khi các bậc cha mẹ, thầy cô vẫn coi các con là trẻcon.Để duy trì sự thay đổi mối quan hệ giữa các em và người lớn, các em có nhữnghình thức chống cự, không phục tùng.Tính độc lập và quyền bình đẳng trong quan hệ của các em với người lớn là vấnđề phức tạp và gay gắt nhất trong sự giao tiếp của các em với người lớn và trong sự giáodục các em ở lứa tuổi này.Những khó khăn đặc thù này có thể giải quyết, nếu người lớn và các em xây dựngđược mối quan hệ bạn bè, hoặc quan hệ có hình thức hợp tác trên cơ sở tôn trọng, tintưởng giúp đỡ lẫn nhau. Sự hợp tác này cho phép người lớn đặt các em vào vị trí mới –vị trí của người giúp việc và người bạn trong những công việc khác nhau, còn bản thânngười lớn trở thành người mẫu mực và người bạn tin cậy của các em.Vì vậy, bậc làm cha mẹ và các thầy cô giáo cần động viên, dìu dắt quan tâm giúp đỡ cáccon trong giai đoạn này, giáo dục các con những kỹ năng sống cần trang bị cho lứa tuổithiếu niên.Theo các nhà tâm lý giáo dục, cần trang bị cho học sinh THCS những kỹ năng sống cầnthiết để phát huy sự tự tin, năng động, sáng tạo của các con với những kỹ năng cần thiếtnhư: Kỹ năng điều chỉnh và quản lý cảm xúc, Kỹ năng tự phục vụ bản thân, Kỹ năngquản lý thời gian hiệu quả, Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời, Kỹ năng giao tiếp và ứngxử, Kỹ năng đánh giá và phân biệt hành vi, Kỹ năng thể hiện tự tin trước đám đông, Kỹnăng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống, Kỹ năng hợp tác, chia sẻ, Kỹ năngtự nhận thức và đánh giá bản thân.Những học sinh năng động, tự tin mạnh dạn bày tỏ chính kiến của mình thường có mứcyêu cầu cao đối với bản thân. Để giáo dục cho học sinh rèn luyện và hình thành nhữngkỹ năng sống cần có sự nỗ lực từ nhiều phía: Gia đình, nhà trường, xã hội và chính bảnthân học sinh.Do đó nguyên tắc chung khi giáo dục các em theo thứ tự là:1/ Tìm hiểu nguyên nhân các em vi phạm lỗi.2/ Phân tích cho các em hiểu được mặt đúng, mặt sai của vấn đề.3/ Khuyên răn nhẹ nhàng.4/ Giao nhiệm vụ cụ thể.Ví dụ 1: với lỗi học sinh vi phạm hút thuốc láLớp 6B năm nay tôi chủ nhiệm có em Trần Trung Hiếu hút thuốc lá. Sau khi tìm hiểunguyên nhân và hoàn cảnh gia đình của em thì tôi biết được em có hoàn cảnh gia đìnhkhông được hạnh phúc như bao bạn bè đồng trang lứa khác, bố mẹ chia tay nên emsống với cô vì vậy em rất thiếu thốn tình yêu thương do đó rất cần mỗi giáo viên chúngta sự nhẹ nhàng và yêu thương dành cho em. Vì vậy đối với em tôi chủ yếu áp dụngphương pháp nhẹ nhàng khuyên răn, nhắc nhở và phân tích cho em thấy được cái sai củaviệc hút thuốc lá. Và thường xuyên theo dõi để kịp thời nhắc nhở, động viên em. Và mộtđiều bất ngờ đối với tôi là khi tôi hỏi em rằng em biết hút thuốc lá có tác hại gì không ?Thì em trả lời là em không biết. Và tôi hỏi vì sao em hút thuốc lá thì em nói rằng thấyngười lớn hút thuốc lá nên bắt chước hút theo. Đây là một đặc điểm tâm lý đặc trưng củalứa tuổi này, đặc điểm thích bắt chước và làm những việc như người lớn. Thêm một lầnnữa ta thấy rằng nêu gương của người lớn luôn luôn là một biện pháp giáo dục hiệu quả.Nếu người lớn chỉ luôn làm những việc đúng thì tất cả học sinh sẽ làm những việc đúng.Sau khi tìm hiểu nguyên nhân hút thuốc lá của em, tôi đã nhẹ nhàng phân tích để cho emthấy được tác hại của việc hút thuốc lá, và từ đó em tự hứa với tôi là không hút thuốc lánữa, bên cạnh đó tôi cũng chú ý theo dõi em thường xuyên xem có còn hút thuốc lá nữakhông và kết quả là tôi thấy là em đã từ bỏ được việc hút thuốc lá.Ví dụ 2: với lỗi học sinh chép bài không đầy đủVới lỗi này với mỗi em học sinh có rất nhiều lý do khác nhau, tìm hiểu nguyên nhân tôibiết được với đặc điểm học sinh lớp 6 chép bài chậm, do đặc điểm phát triển không đồngđều của sinh lý giai đoạn này nên các em thường dễ mất tập trung, vì vậy giáo viênchúng ta cần thường xuyên nhắc nhở và kiểm tra vở của các em. Kết hợp với một sốbiện pháp để khắc phục tình trạng này cho các em bằng cách phối hợp với giáo viên bộmôn thường xuyên nhắc nhở các em tập trung trong giờ học. Với vai trò của giáo viênchủ nhiệm, tôi đưa biện pháp như sau, giao cho tổ trưởng kiểm tra vở ghi của các bạntrong giờ truy bài xem có đầy đủ không ? nếu các em chép không đầy đủ giáo viên sẽcho các em sửa chữa lỗi của mình bằng cách về nhà chép bổ sung cho đầy đủ, nếu bữasau vẫn chưa hoàn thành thì giáo viên kết hợp báo cáo với phụ huynh học sinh cho emriêng một buổi lên trường để chép bài bổ sung cho đầy đủ.Ví dụ 3: cách làm học sinh nhiệt tình tham gia phong trào.Trước hết giáo viên cần tạo tinh thần thật tốt, tạo động lực để học sinh hứng khởi thamgia bằng cách giáo viên cùng tham gia phong trào với học sinh, qua đó học sinh sẽ cảmnhận nhiệt huyết và tình cảm mà giáo viên dành cho lớp, và qua đó giúp học sinh càngthêm quí mến giáo viên và giáo viên càng thêm hiểu học sinh của mình. Lớp học sẽ ngàycàng tiến bộ hơn.III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI :Nghiên cứu kĩ về đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS giúp giáo viên chủ nhiệmvà giáo viên bộ môn có thể đưa ra những biện pháp giáo dục học sinh hiệu quả và phùhợp, từ đó giúp học sinh có thể bước qua giai đoạn chuyển tiếp này một cách nhẹ nhàngvà ngày càng phát triển tốt hơn.Sau đây là kết quả học lực và hạnh kiểm của học sinh lớp 9A năm học 2014-2015Kết quả Học lựcKết quả Hạnh kiểmIV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:Chủ nhiệm lớp là công tác quan trọng, không thể thiếu được trong nhà trường trunghọc cơ sở. Tuy nhiên, đây cũng là công việc nhiều khó khăn, đòi hỏi sự đầu tư nghiêmtúc. Để làm tốt công tác này, GVCN cần rèn luyện để có được những phẩm chất và nănglực sư phạm của người giáo viên nói chung, trong đó đặc biệt chú trọng rèn luyện nhữngphẩm chất và năng lực đặc thù sau:- Yêu thương học sinh. Đây là phẩm chất hàng đầu của nghề giáo, giúp GVCN tự giácchấp nhận những thử thách của nghề nghiệp, đồng thời luôn có sự tìm tòi, sáng tạo trongcông việc với mong muốn mang đến những điều tốt đẹp nhất cho học sinh của mình.- Yêu nghề, say sưa, nhiệt tình, có trách nhiệm cao với công tác giáo dục và có nghị lực,có ý chí vượt khó. Đây là phẩm chất cần thiết để nâng cao uy tín và khả năng lôi cuốncủa GVCN.Trên đây là một vài chia sẻ của tôi trong quá trình công tác GVCN lớp. Tôi rất mongnhận được sự góp ý quý báu của các Ban ngành cùng quí thầy cô, anh, chị em đồngnghiệp.V. TÀI LIỆU THAM KHẢO :- Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp quản lí lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỉluật tích cực do nhiều nhóm tác giả biên soạn.- Tâm lí học đại cương – Hà Nội 1995 – PGS. Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên)- Bản thân truy cập một số thông tin trên Internet phục vụ cho việc viết đề tài: Theonguồn từ trang web: http://www.livecantho.com/chuyen-muc/tam-ly/cho-coi-thuongkhi-tre-vao-lop-6,http://123doc.org/document/1367647-tam-ly-lua-tuoi-hoc-sinhthcs.htm.- Và các tài liệu khác có liên quan cho việc viết đề tài.- Tham khảo một số giáo viên có kinh nghiệm trong việc giáo dục học sinh.